Sau các cuộc phát kiến địa lý (thế kỉ XV- XVI) ở Tây Âu, tôn giáo đã được truyền bá vào nước ta là
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Hin du giáo.
D. Thiên chúa giáo
Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu có đặc điểm như thế nào?
A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.
B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man.
C. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ... riêng.
D. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có lâu đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất
Điều kiện quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí ( thế kỷ XV – XVI) có thể thực hiện được là:
A. sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu.
B. thương nhân châu Âu có nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đông.
C. ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người.
D. khoa học – kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể
nêu và giải thích đặc điểm kinh tế của lãnh địa ở tây âu
nêu và giải thích đặc điểm chính trị của lãnh địa ở tây âu
so sánh quan hệ sản xuất phong kiến trung quốc và tây âu
Sau các cuộc phát kiến địa lý ( thế kỷ XV - XVI), các giáo sĩ châu Âu đã du nhập chữ viết nào vào Việt Nam?
A. Chữ Tượng hình.
B. Chữ Hán.
C. Chữ Latin.
D. Chữ Phạn
1. So sánh sự giống và khác nhau giữa NÔNG NÔ ở chế độ phong kiến phương Tây và NÔNG DÂN LĨNH CANH ở chế độ phong kiến Trung Quốc.2. So sánh sự giống và khác nhau giữa LÃNH CHÚA PHONG KIẾN ở chế độ phong kiến phương Tây và ĐỊA CHỦ ở chế độ phong kiến Trung Quốc.
Phát kiến địa lý được tiến hành ở các nước đầu tiên?
A. Nam Âu.
B. Bắc Âu.
C. Đông Âu.
D. Tây Âu
Cuối thế kỷ V, các vương quốc phong kiến Tây Âu ra đời là do có sự xâm nhập của người
A. Giec-man.
B. Mông cổ.
C. Hồi giáo.
D. Trung Á