E= \(\dfrac{\text{F}} {\text{q}} \)=>F=E.q= 200.1,6.10-19=3,2.10-17 N, hướng từ dưới lên
E= \(\dfrac{\text{F}} {\text{q}} \)=>F=E.q= 200.1,6.10-19=3,2.10-17 N, hướng từ dưới lên
Điện tích điểm q = -3.10-6 C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống dưới và có cường độ E = 12.103V/m. Hỏi phương, chiều và độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích q. (Cảm ơn mn!)
một electron di chuyển được đoạn đường 1cm , dọc theo một đường sức điện , dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m . hỏi công của lực điện bằng bao nhiêu ?
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. b.Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. c. Mộ điểm M nằm trên đường trung trực của AB và không thuộc AB cách AB một khoảng h. Tìm h để cường độ diện trường tổng hợp tại M đạt cực đại.
Thực nghiệm cho thấy trên bề mặt trái đất luôn tồn tại một điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới có cường độ vào khoảng từ 100 v/ m đến 200 v /m như vậy con người luôn luôn sống trong một không gian có điện trường từ trường và trọng trường không biết đi du hành vũ trụ dài ngày trong Con Tàu Không có các trường đó nữa thì cuộc sống của nhà du hành sẽ bị ảnh hưởng như thế nào
mọi người giải giúp em ạ
cho hai bụi tích điện âm có khối lượng m=10^-8 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ điện trường E = 1000 V/m
a, tính điện tích của hạt bụi mang
b, hạt bụi bị mất bớt một lượng điện tích của 5.10^5e . Muốn hạt bụi vẫn cân bằng thì cường đọ điện trườn phaie bằng bao nhiêu cho m = 9,1.10^-31kg , g=10 m/s^2
điện tích điểm q=-1,6\(\times\)10-12C đặt tại điểm O đặt trong không khí .
b) độ lớn cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M là EM=1,44(V/m) , tính khoảng cách từ O đến M . tìm quỹ tích điểm M .
c) xác định lực điện tác dụng lên điện tích q1=4\(\times\)10-12C đặt tại điểm M
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3\(\times\)10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tạo điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .