điện trở của mỗi dây dẫn cho biết độ cản trở dòng điện. R có phù thuộc vào I vá U
điện trở của mỗi dây dẫn cho biết độ cản trở dòng điện. R có phù thuộc vào I vá U
Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không phụ thuộc vào vật liệu làm dây
B. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
Câu 2: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn?
A. R=l. ρ/S
B. R=l.S/ρ
C. R=ρ.l/S
D. R=S. ρ/l
Câu 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau
C. Các dây dẫn chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Câu 4: Biết điện trở suất của nhôm là 2,8x10(-8) ôm m, của của vonfram là 5,5 x10(-8) ôm m, của sắt là 10x10(-8) ôm m.SO sánh nào dưới đây là đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram
Câu 5: Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
A. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm
B. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn nhôm
C. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm tìm
D. Dây dẫn bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm
Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn
D. Tiết diện của dây dẫn
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào?
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
Một bếp điện có điện trở R mắc nối tiếp với điện trở R0 = R/2 vào một hđt U không đổi thì sau một thời gian đủ dài, bếp điện tăng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng t0 = 20oC đến nhiệt độ cao nhất là t1 = 84oC. Hỏi nếu mắc thêm một bếp điện như thế nữa song song với bếp điện nói trên vào hđt U thì nhiệt độ của mỗi bếp tăng đến nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt lượng tỏa vào môi trường tỉ lệ với hiệu nhiệt độ giữa bếp và môi trường. Coi giá trị các điện trở R và R0 không phụ thuộc vào hđt đặt vào chúng
Đồ thị cho biết sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Điện trở R có giá trị
6Ω.
0,04Ω.
24Ω
0,4Ω.
1 Lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn đặt trong lòng nó được gọi là:
A Lực từ
B Lực hấp dẫn
C Lực ma sát
D Lực điện từ
2 Mắc một bóng đèn có ghi 30V – 6W vào nguồn điện có hiệu điện thế 45V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, công suất của bóng đèn khi đó là:
A 9 W
B 10W
C 12,5W
D 13,5W
3 Định nghĩa nào đúng nhất khi nói về nam châm điện?
A Nam châm điện gồm 1 ống dây dẫn, trong có 1 lõi thép
B Nam châm điện là thanh thép được dòng điện làm nhiễm từ
C Nam châm điện là một nam châm có từ tính mạnh hơn nam châm vĩnh cửu
D Nam châm điện gồm một ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua trong có lõi sắt non
1. Nêu sự phụ thuộc của I và U ?
2. Viết công thức tính điện trở của 1 dây dẫn ?
3. Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, vào chiều dài dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn ?
4. Dòng điện có mang năng lượng không, vì sao ?
5. Viết hệ thức định luật ôm và phát biểu nội dung định luật đó ?
6. Viết biểu thức I,U,Rtđ của mạch nối tiếp và mạch sog song ?
cho 1 điện trở R chưa biết giá trị. một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi chưa biết, hai ampe kế có điện trở khác không, các dây nối có điện trở không đáng kể. mắc R vào nguồn điện, dòng qua R là I.hãy nêu phương án đo chính xác I
(không được mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn điện)
Bài 7:
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố ta làm như thế nào?
2. Nêu và viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
A. C. B. D.
Câu 4. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.
Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V
Câu 6. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2
Câu 7. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
Câu 8. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Câu 9. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là
A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W.
Câu 10. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.