Tóm tắt:
\(\rho=1,10.10^{-6}\)
\(S=1mm^2\)
\(l=2m\)
---------------------------
a) \(R=?\)
b) \(I=?\)
a) \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,10.10^{-6}.\dfrac{2}{1.10^{-6}}=2,2\left(\Omega\right)\)
b) \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{2,2}\approx1,4\left(A\right)\)
Tóm tắt:
\(\rho=1,10.10^{-6}\)
\(S=1mm^2\)
\(l=2m\)
---------------------------
a) \(R=?\)
b) \(I=?\)
a) \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,10.10^{-6}.\dfrac{2}{1.10^{-6}}=2,2\left(\Omega\right)\)
b) \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{2,2}\approx1,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 30V
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Một dây dẫn bằng Nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Bài 35 : Một cuộn dây bằng đồng dài 148 m và tiết diện S = 1,2 mm2 .
a, Tính điện trở của cuộn dây
b, Cắt cuộn dây trên ra làm hai đoạn , đoạn thứ nhất dài gấp hai lần đoạn thứ hai , sau đó
mắc lần lượt chúng vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 2,8 V . Tính dòng điện
qua mỗi cuộn dây .
Giải giúp mình với ạ! Ai có link giải bài này trên mạng, gửi cho mình nha, cảm ơn bạn đó lắm luôn!!! :))
Một dây dẫn có điện trở 15Ω được mắc vào hiệu điện thế 9V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
Hai dây dẫn đồng chất cùng chiều dài, dây dẫn I có tiết diện S1, dây dẫn II có tiết diện S2=3,5 S1.
Mắc 2 dây dẫn này song song vào 2 điểm A và B, có hiệu điện thế UAB thì cường độ dòng điện qua dây dẫn I là 2A. Xác định cường độ dòng điện qua dây dẫn II.
Giải giùm mình nhé! Gấp lắm, camon nhiều ạ.
Trên một biến trở con chạy có ghi 20ôm -2,5A
a) Tính hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt vào 2 đầu cố định của biến trở .
b) Dây dẫn của biến trở được làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1 . 10^-6 ÔM mét , có chiều dài 50m và tiết diện 0,6mm^2 .Tính tiết diện của dây dùng làm biến trở .
Mik là Đăng . Nick FB : Đăng avata ...Nhé các bạn ib làm quen nhá !!!
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là gì?
Câu 7 : Một sợi dây bằng đồng dài 10m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 1,7.10-8Ωm. Điện trở của dây là :
A. R = 1,7Ω.
B. R = 17Ω.
C. R = 170Ω.
D. R = 0,17Ω.
Câu 8 : Khi mắc hai đầu dây dẫn vào hiệu điện thế 15V thi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 0,5A. Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thêm 2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây khi đó sẽ là :
A. 85V.
B. 60V.
C. 75V.
D. 90V.
Câu 9 : Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ấy thay đổi như thế nào ?
A. Giảm 2 lần.
B. Giảm 4 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Tăng 2 lần.
Câu 10 : Hai dây dẫn bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất dài 10m có điện trở 0,2Ω. Dây thứ hai dài 15m có điện trở là :
A. R = 1,5Ω.
B. R = 0,1Ω.
C. R = 3Ω.
D. R = 0,3Ω.
Câu 11 : Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t không được tính theo công thức
A. A = \(\dfrac{P}{t}\)
B. A = U.I.t
C. A = I2. R.t
D. A = \(\dfrac{U^2}{R}.t\)
Câu 12 : Trong một phòng học có 8 bóng đèn loại 220V - 40W và 4 quạt trần loại 220V - 85W đều được mắc song song vào nguồn điện 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn và quạt ở phòng học đó trong 3 giờ là :
A. 1980 kWh.
B. 1,98 kWh.
C. 19,8 kWh.
D. 198 kWh.
Cả lí giải nữa các bạn nhé !
Đặt hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua là bao nhiêu