Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là "dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Câu 3. Cũng trong văn bản này, tác giả đưa ra một đề nghị: “Mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân”, em hiểu như thế nào về lời đề nghị này?
ý nghĩa ẩn dụ nói về hiểm hoạ tiềm ẩn của con người đang phải đối mặt với tử thần và vũ khí hạt nhân
Từ văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", em hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp (6 - 8 câu) trình bày nhiệm vụ của mỗi người trong việc chống lại vũ khí hạt nhân nói riêng và vũ khí hiện đại nói chung.
tại sao nói chiến tranh hạt nhân là tốn kém?
Tại sao tác giả lại gọi nguy cơ từ vũ khí hạt nhân là " dịch hạch hạt nhân"? Để làm sáng tỏ những nguy cơ do chiến tranh hạt nhân gây ra, nhà văn đã dùng cách nào?
Tại sao nói chiến tranh hạt nhân đe dọa mọi sự sống trên Trái Đất
“Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó sẽ nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê ghớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét,”
1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của ai? VB được đọc trong hoàn cảnh nào?
2. Giải thích ý nghĩa điển tích thanh gươm Đa-mô-clet, tìm một thành ngữ VN có ý nghĩa tương tự
3. Vì sao trong VB chứa đoạn trích trên tác giả gọi việc chạy đua vũ khí hạt nhân là “dịch hạch”? Cách nói đó thể hiện thái độ của tác giả như thế nào?
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó sẽ nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cớ ghê ghớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời (G.G. Mác - két, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình) 1. Văn bản chứa đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? 2. Nêu vị trí của đoạn trích trong văn bản. 3. Xét theo cấu tạo câu “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” thuộc kiểu câu gì?Việc sử dụng kiểu câu đó nhằm mục đích gì? 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên. 5. Cách đây nhiều năm chúng ta phải đối mặt với chiến tranh hạt nhân. Còn bây giờ cả thế giới đang phải gồng mình chống đại dịch COVID. Ở Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và một số tỉnh thành đang căng mình chống dịch với Phương châm “Chống dịch như chống giặc”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Bằng một đoạn văn ngắn hãy bày tỏ suy nghĩ của em về câu nói đó.
Qua văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” hãy cho biết nhân loại đã từng trải qua thảm họa hạt nhân nào. Hiện nay, vấn đề chống lại chiến tranh hạt nhân có còn là nhiệm vụ cấp bách đối với loài người không? Vì sao?