Di truyền học đã dự đoán được khi bố mẹ có KG Aa x aa, trong đó gen a gây bệnh ở người, xác suất đời con bị bệnh sẽ là: A. 100% B. 75% C. 50% D. 25%
Di truyền học đã dự đoán được khi bố mẹ có KG Aa x Aa, trong đó gen a gây bệnh ở người, xác suất sinh con gái đầu lòng bị bệnh sẽ là:
A. 12,5% B. 75% C. 50% D. 25%
Di truyền học đã dự đoán được khi bố mẹ có kiểu gen Aa x Aa, trong đó gen a gây bệnh ở người, tính xác suất để họ sinh được 1 con gái và 1 con trai đều bị bệnh?
A. 56,25% B. 3,125% C. 1,5625% D. 28,125%
Cho lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AA x aa (A là trội hoàn toàn so với a) thì ở thế hệ F2 sẽ có tỉ lệ KG:
A. 1 đồng hợp : 1 dị hợp B. 3 đồng hợp : 1 dị hợp
C. 100% dị hợp D. 3 dị hợp : 1 đồng hợp
gen A cây cao,gen a cây thấp
a, Viết kiểu gen của cây cao
b, Viết kiểu gen của cây thấp
c, xác định kiểu hình,kiểu gen ở f1 trong các phép lai sau:
--P: Aa x aa , Aa x Aa, Aa x AA
d, làm thế nào để biết chính xác kiểu gen của cây thân cao và cây thân thấp
Cảm ơn mn nhiều ạ
Giúp mình làm bài này zới các bạn
- Xác định số lượng tỉ lệ giao tử của bố mẹ, số lượng, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong quy luật PLĐL
VD P: AaBbDd x AaBBDd
- Xác định số lượng, tỉ lệ các giao tử của bố và mẹ?
- Xác định số lượng kiểu gen, kiểu hình(dưới dạng kí hiệu tổ hợp giao tử) ở đời con?
cho biết cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1, cặp gen Bb nằm trên cặp NST số 3. Xác định kiểu gen ở đời con của phép lai Aabb với aaBb trong các TH sau: a) Các cặp NST phân ly bình thường trong giảm phân. b) Ở giảm phân 1 của cơ thể mẹ, cặp NST số 1 không phân ly. c) Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, cả 2 NST kép trong cặp NST số 3 không phân ly. GIÚP MÌNH VỚI
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai: Bố Aa x Mẹ Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực đã xảy ra đột biến thuận với tần số bằng 30%, trong quá trình giảm phân của cơ thể cái xảy ra đột biến nghịch với tần số 40%. Tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra các cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 56% B. 10,5%. C. 45,5%. D. 65%.
Ở 1 loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho cây (P) có KG Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng ko có đột biến xảy ra, số cây con được tạo ra khi cho các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có KH hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 75% B. 37,5% C. 50% D. 62,5%