Từ bài thơ "Dòng sông mặc áo " hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người ?
Bài 5: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.”
(Chiều xuân – Anh Thơ)
A. Cảnh xuân trong đoạn thơ được miêu tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nổi bật nào?B. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ
C. Xác định và nêu tác dung của phép tu từ trong khổ đầu của đoạn thơ?
D. Cảnh xuân ở đây nói lên tình cảm gì của tác giả?
Bài 8: Đọc đoạn văn, thực hiện các yêu cầu sau:
“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, …như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đó là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt mộtt thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bai giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nối khát khao của tôi.”
. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ.
D(Cánh diều tuổi thơ – Tạ Duy Anh)
A. Xác định những phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
B. Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
C. Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cánh diều? Trả lời trong khoảng 3 đến 5 dòng.
Bài 6: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
… “Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” …
(Nói với con – Y Phương Ngữ Văn 9, tập hai, trang 72, NXB Giáo dục, 2007)
A. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
B. Giải nghĩa cụm từ “người đồng mình”.
C. Tìm và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ so sánh có trong đoạn thơ trên.
D. Qua lời tâm tình của đoạn thơ, người cha mong ước ở con cách sống như thế nào?
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm):Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:“ Tuổi thơ chở đầy cổ tíchDòng sông lời mẹ ngọt ngàoĐưa con đi cùng đất nướcChòng chành nhịp võng ca dao
Con gặp trong lời mẹ hátCánh cò trắng, dải đồng xanhCon yêu màu vàng hoa mướp“ Con gà cục tác lá chanh”
Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi trong lời mẹ hátCó cả cuộc đời hiện raLời ru chắp con đôi cánhLớn rồi con sẽ bay xa. (Trích “Trong lời mẹ hát”, Trương Nam Hương, NXB Giáo dục, 2008)Câu 1: Em hiểu gì ý nghĩa của 2 dòng thơ:Lưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm caoCâu 2: Phân tích tác dụng một biện phép tu từ trong hai dòng thơ:Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoCâu 3: Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên là gì?
Mai về miền nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung Hiếu chốn này
Qua đoạn thơ trên,em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về nhiệm vụ của tuổi trẻ để xứng đáng là cháu ngoan bác hồ (khoảng 200 từ)
Ta làm con chin hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
(Trích mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải)
Nế là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình
(Trích Một khúc ca xuân cua Tố Hữu)
Phân tich khổ thơ trich trong mua xuân nho nhỏ. Từ đó so sánh với những suy ngẫm của Tố hữu qua cac câu thơ trich trong môt khúc ca xuân.
" Quê hương anh nước mặn, đồng chua"
1. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ (ko cần làm)
2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối trong đoạn thơ em vừa chép thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
3. Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10->12 câu, theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép(Gạch chân dưới câu ghép đó).
Có ý kiến cho rằng:''Viết về hình tượng người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Phấp và chống Mĩ các nhà thơ chủ yếu đi vào khai thác cái đẹp,chất thơ trong bình dị,bình thường không nhấn mạnh cái phi thường'' Qua 2 tác phẩm 'Đồng chí' của Chính Hữu và 'bài thơ tiểu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp mình với.....