Đáp án C
Vì trong CaCO3 có chứa thành phần nguyên tố C và O, ta có thể nung CaCO3 và thu trực tiếp được khí CO2
Đáp án C
Vì trong CaCO3 có chứa thành phần nguyên tố C và O, ta có thể nung CaCO3 và thu trực tiếp được khí CO2
1.Bổ sung phương trình phản ứng : a.Na2O + ? ---> NaOH b.NaOH + ? ---> NaCl 2.Trình bày cách điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. 3. Gọi tên các muối sau đây : CuSO4 , ZnCl2 , Fe2(SO)3 , Pb(NO3)2. 4. Có 3 lọ mấy nhãn : H2 , CO2 làm thế nào nhận ra. 5. Hoàn thành chuỗi phản ứng : Cu ---> CuO ---> CuSO4 ---> Cu(OH)2
Giúp mình làm với ạ, cảm ơn nhiều nhiều ^^
a/ Tìm ra các hình vẽ phù hợp có thể dùng để điều chế và thu được khí oxi tinh khiết mà vẫn đảm bảo được an toàn. Viết PTHH xảy ra cho mỗi hình đã lựa chọn (đc lựa chọn nhiều)
b/ Trong các hình đã chọn, hình nào dùng để điều chế oxi nhanh và có hiệu quả? Vì sao?
Căn cứ vào tính chất nào (vật lý hay hóa học) của mỗi chất mà người ta sử dụng:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Căn cứ vào tính chất nào (vật lý hay hóa học) của mỗi chất mà người ta sử dụng:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh
a) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
bốn bình có thể tích bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: H2, O2, N2 và CO2. Hãy cho biết:
a) Số phân tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích.
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
c) Khối lượng khí trong các bình có bằng nhau không? Nếu không bằng nhau thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất? (Biết các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?
(33 Điểm)
Tính tan trong nước.
Khối lượng riêng.
Màu sắc.
Bị phân hủy.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau :
a) CaO, Na2O, Al2O3, MgO ( Chỉ dùng H2O )
b) các hkí H2, O2, N2, CO2, SO2
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các đơn chất:
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2
B. FeCO3, NaCl, H2SO4 , H2O
C. NaCl, H2O, H2 , N2
D. H2 , Na , O2 , N2 , Fe
Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là
A. 3,3 g
B. 0,35 g
C. 6,4 g
D. 0,64 g
Dãy các chất khí đều nhẹ hơn không khí là:
A. CO2, O2, H2S, N2
B. N2, CH4, H2, C2H2
C. CH4, H2S, CO2, C2H4
D. Cl2, SO2, N2, CH4
0,25 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt:
A. 56 nguyên tử
B. 3.1023 nguyên tử
C. 12 nguyên tử
D. 1,5.1023 nguyên tử