Khối lượng nước đã đun là:
m=\(\dfrac{Q}{c.\Delta t}\)= \(\dfrac{378000}{4200.\left(80-20\right)}\)= 1,5 (kg) = 1,5 (lít)
Vậy lượng nước đã đun là 1,5 lít
Khối lượng nước đã đun là:
m=\(\dfrac{Q}{c.\Delta t}\)= \(\dfrac{378000}{4200.\left(80-20\right)}\)= 1,5 (kg) = 1,5 (lít)
Vậy lượng nước đã đun là 1,5 lít
1.cần cung cấp một nhiệt lượng là 630000 J để đun nóng 2,5 lít nước cung cấp cho một nhiệt lượng là 378000J . hỏi lượng nước đã đun là bn? ( nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
2.cần cung cấp một nhiệt lượng là 472500J để đun sôi 1,5 lít nước . tính nhiệt độ ban đầu của nước biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
đun 1 cốc nước bằng nhôm từ nhiệt độ 20 độ C đến nhiệt độ t bằng nhiệt lượng 109136 J .Biết khối lượng của cốc là 200g , của nước là 300g ; nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K , của nước là 4200 J/kg.K. Tính T
Câu 1:Một ấm nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước . Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30 độ C.
Câu 2: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2,5 lít nước ở 30 độ C . Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước trên ?(1 lít nước có khối lượng 1kg) cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K ; của nước là 4200 J/kg.K.
Câu3: Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ C để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C.
tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5kg nước từ 20°C lên 40°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Câu 5: Người ta đun nước sôi 2,5kg nước ở nhiệt độ ban đầu 25°C được dựng trong nồi bằng đồng có khối lượng 400g.Cho biết nhiệt dung riêng của nước và đồng 4200J/kg.K ; C² = 380J/kg.K a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước? b. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đồng? c. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi nước?
Một ấm nhôm chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25°C. Tổng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi (100°C) ấm nhôm và nước là 663000J. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là cnhôm = 880 J/kg.K, cnước = 4200 J/kg.K. Tính:
A) Nhiệt lượng nước thu vào để sôi
B) khối lượng của ấm nhôm
. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 13 độ c một miếng kim loại có khối lượng 400 g được đun nóng tới 100°c nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ c tính nhiệt dung riêng của kim loại bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí lấy nhiệt dung riêng của nước là 4.200 j/kg.k
3.Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng 300g chứa 2 lít nước ở 200C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước đó?
b) Sau khi đun sôi người ta lại để nguội ấm nước đó xuống 200C. Hỏi ấm nước đó đã tỏa ra môi trường một nhiệt lượng là bao nhiêu?
c) Nếu dùng ấm bằng đồng thì nhiệt lượng tính được ở câu a và b nhiều hơn hay ít hơn, vì sao?
CÁC BẠN LÀM CHO MÌNH NHÉ!!!