a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:
F = P = = 210 N.
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.
l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m
b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.
Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.
Kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lwoij 2 lần về lực
a.) Lực kéo vật bằng ròng rọc động và độ cao của vật:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)
b.) Công suất vật lên cao:
\(A=P.h=420.4=1680N\)
hay \(A=F.s=210.8=1680N\)
a) Khi sử dụng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về đường đi hai lần, vì vậy lực kéo là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)
Độ cao phải đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)
b) Công nâng vật lên là:
\(A=F.s=210.8=1680\left(Nm\right)=1680J\).
Hoặc có thể tính bằng cách sau:
\(A=P.h=420.4=1680\left(Nm\right)=1680J\)
Vật công để nâng vật lên là: 1680J
a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:
F = P = = 210 N.
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.
l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m
b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.
Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.
kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lợi 2 lần về lực
a. lực kéo vật bằng ròng rọc động và độ cao của vật là:
F= P/2=500/2=250 (N)
h= s/2=10/2=5 (m)
b. công nâng vật lên là :
A = P * h=500*5=2500(J)
hay A=F*s=250*10=2500(J)
h
a) Khi sử dụng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về đường đi hai lần, vì vậy lực kéo là:
F=P2=4202=210NF=P2=4202=210N
Độ cao phải đưa vật lên là:
h=s2=82=4mh=s2=82=4m
b) Công nâng vật lên là:
A=F.s=210.8=1680(Nm)=1680JA=F.s=210.8=1680(Nm)=1680J.
Hoặc có thể tính bằng cách sau:
A=P.h=420.4=1680(Nm)=1680JA=P.h=420.4=1680(Nm)=1680J
Vật công để nâng vật lên là: 1680J
a) Khi sử dụng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về đường đi hai lần, vì vậy lực kéo là:
F=P2=4202=210NF=P2=4202=210N
Độ cao phải đưa vật lên là:
h=s2=82=4mh=s2=82=4m
b) Công nâng vật lên là:
A=F.s=210.8=1680(Nm)=1680JA=F.s=210.8=1680(Nm)=1680J.
Hoặc có thể tính bằng cách sau:
A=P.h=420.4=1680(Nm)=1680JA=P.h=420.4=1680(Nm)=1680J
Vật công để nâng vật lên là: 1680J
Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:
F = P/2 = 420/2 = 210N
Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:
h = 8 : 2= 4m
b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.4 = 1680J.