Bài 14. Định luật về công

Sô Cô La Đắng

Để đưa một vật có trọng lượng P = 360N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m.

a) Bỏ qua ma sát. Tình lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tình công của lực kéo của người công nhân.

b) Trong thực tế do ma sát nên người công nhân đã phải sử dụng lực kéo 200N. Tính công của lực kéo của người công nhân.

(Sách hướng dẫn lớp 8 chương trình VNEN trang 166 phần C - Hoạt động luyện tập.)

ωîñdøω þhøñë
23 tháng 11 2017 lúc 19:16

Bài làm

a)Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật, vì vậy lực kéo mà vật đã được đưa lên là:

F = \(\dfrac{1}{2}\).P = \(\dfrac{360}{2}\) = 180N.


Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h nên độ cao mà vật đã được được lên là:

l = 2h = 10m → h = 10 : 2 = 5m.

Công lực kéo của người công nhân là:

A = F.s = 180.5 = 900J.

b)Công lực kéo của người công nhân là:

A = F.s = 200.5 = 10000J.


Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Khánh Quốc
Xem chi tiết
Tan Nguyen
Xem chi tiết
thiện thái
Xem chi tiết
Tấn Đức 8/5
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
phạm my
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Như_21
Xem chi tiết