các bạn giúp mình với ạ :(
cải cách kinh tế chính trị xã hộiHậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế (1929-1933) Đối với nước Mỹ Đối với nước Mỹ là
A:Nạn thất nghiệp tăng cao, phong trào đấu tranh của nhân dân lần rộng.
B: Đe dọa sự tồn tại chế dân chủ tư sản.
C: chấm dứt thời hoàng kim của nền kinh tế Mỹ.
D: thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
C2: trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã
A: xác lập được mối quan hệ hòa bình trên thế giới.
B: Giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.
C: giải quyết được những màu thuận giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi.
D: làm lại sinh những bất đồng do màu thuận giữa các nước tư bản vì vấn đề quyền lợi.
C3Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy của nhà nước Nhật Bản trong những năm 30 của tkỉ XX ?
A: quá trình quân phiệt hóa kéo dài.
B: gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
C: có sẵn chế độ quân chế Thiên hoàng.
D: thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
C4: Điểm khác nhau Trong cách giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1939 Giữa Mỹ với Nhật Bản là :
A: quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
B : Cải cách kinh tế chính trị xã hội
C: phát xít hóa bộ máy nhà nước
D: Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C5 : Chính sách Chung lập của Mỹ đối với các xung đột quân sự bên ngoài nước Mỹ có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm ba mươi của thế kỷ 20?
A: góp phần cô lập các nước phát xít ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới
B : thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng đối đầu hai cực hai phe
C: tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít hành động gây ra thế chiến thứ hai
D: hình thành hai khối đế quốc đối lập và nguy cơ chiến tranh thế giới.
C6: Điểm khác nhau trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của Đức và Nhật Bản là:
A:Sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thế lực phát xít
B: Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
C: thông qua các cuộc cải cách về chính trị kinh tế xã hội
D: sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít
The end