Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ phải lớn hơn 1/15s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa người và tường có giá trị nào sau đây thì bắt đầu nghe được tiếng vang?
Ở một vùng núi, người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và khi nghe được tiếng vang là 1.2 giây.
a.Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là \(\dfrac{1}{10}\)giây. Tính tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.
các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp mai mình thi rồi
Một người đứng cách một vách đá 10m và hét to. Hỏi người ấy có thể nghe
được tiếng vang của âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Một người đứng cách vách đá 10m và la to. Hỏi người ấy có nghe đc tiếng vang ko? Giải thích? biết vận tốc truyền âm trong ko khí là 340m/s
Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm là 3s. Hỏi người ấy đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm bao xa. Coi như ánh sáng truyền đi tức thì còn vận tốc truyền âm trong ko khí là 340m/s
1. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy 3,2cm . Treo vật đó vào một lực kế , ta đọc được 7350N .Em có thể cho biết vật đó làm bằng gì ko ?
2. Một công nhân gõ mạnh búa xuống đường ray. Cách đó 880m, thầy Phynit quan sát áp tai vào đường ray và nghe thấy tiếng búa truyền qua đường ray đến tai mình. Hỏi bao lâu sau thì thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình? (gợi ý: Vận tốc âm trong không khí là 340m/s, trong thép làm đường ray là 5100m/s)
Nhanh lên thời gian đến tối mai là hết
Tiếng đàn phát ra càng trầm khi
biên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.
quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.
tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.
Câu 2:Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?
Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.
Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.
Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.
Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.
Câu 3:Tiếng đàn phát ra càng cao khi
tần số dao động của dây đàn càng lớn.
biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 4:Kết luận nào dưới đây không đúng?
Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Âm thanh truyền được trong chân không.
Câu 5:Tai của người bình thường không thể nghe được âm thanh có tần số
15 Hz.
35 Hz.
25 Hz.
45 Hz.
Câu 6:Một người cao 1,65 m đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 37,5cm. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là
37,5 cm
202,5 cm
20,25 cm
2025 cm
Câu 7:Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 8:Tiếng đàn phát ra càng bổng khi
biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
tần số dao động của dây đàn càng lớn.
quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 9:Một người đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 25 cm, thì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 3,94 m. Người đó cao
1,70 m
1,75 cm
1,72 m
1,67 m
Câu 10:Một người cao 1,7 m đứng trên bờ một hồ nước, biết khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 405 cm. Bờ hồ cách mặt nước
325 m
3,25 m
0,325 m
0,0325 m