x lít ở 850 , y lít ở 250. ta có x+ y= 30 lít
Phương trình cân bằng nhiệt: x.(85-40) = y(40-25). giải hệ được x=7,5 lít. Vậy thừa 2,5 lít nước ở 850C
x lít ở 850 , y lít ở 250. ta có x+ y= 30 lít
Phương trình cân bằng nhiệt: x.(85-40) = y(40-25). giải hệ được x=7,5 lít. Vậy thừa 2,5 lít nước ở 850C
có hai bình cách nhiệt : Bình 1: đựng 4 lít nước ở 90 độ C
Bình 2 : đựng 1 lít nước ở 10 độ C
rót từ bình 1 sang bình 2 1 lượng nước, đợi có cân bằng nhiệt thì rót từ bình 2 sang bình 1 sao cho 2 bình có thể tích bằng nhau. Sau đó bình 1 có cân bằng nhiệt ở 78 độ C. tính thể tishc nước đã rót từ bình 1 sang bình 2 và cân bằng nhiệt ở bình 2
cho 1 mẫu nước đá ở 0'c khối lượng m1=120g bên trong có 1 mẫu chì khối lượng m2=12g
1- nếu đem mẫu nước đá có chì đó bỏ vào bình đựng nước thì nó nổi hay chìm vì sao
2- nếu mẫu nước đá có chì đó nổi thì phải cung cấp 1 nhiệt lượng là bao nhiêu để mẫu nước đá có chì đó chìm xuống
khối lương riêng của chì là 11300kg/m^3 nước đá là 900kg/m^3 nước là 1000kg/m^3
nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5 , hệ số giữa khối lượng là trọng lượng là 10 và trong khi nước đá đang tan mẫu chì vẫn nằm bên trong mẫu nước đá bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)
Mn giúp mk vs, cần gấp nha!!!
Có 2 bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m=4kg nước ở nhiệt độ t1=20°C. Bình 2 chứa m2=8kg nước ở nhiệt độ t2=40°C. Người ta trút 1 lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t2=38°C. Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1 ở bình 1?
Thanks mn trc nha!!!
Có hai bình cách nhiêt, bình thứ nhất đựng 5 lít nước ở 600C, bình thứ hai đựng 1 lít nước ở 200C. Rót một ít nước từ bình một sang bình hai. Sau khi bình hai xảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt ta lại rót trở lại từ bình hai vào bình một sao cho lượng nước ở mỗi bình giống như lúc đầu. Lúc đó nhiệt độ của nước ở bình một là 590C. Hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình nọ sang bình kia?
Mn giúp em với
Có hai bình nhiệt lượng kế, bình I chứa m 1 = 2kg nước ở nhiệt độ t 1 = 30 0 C, bình II chứa m 2 (kg) nước ở nhiệt độ t 2 ( 0 C). Người ta đổ thêm một lượng nước m 3 = 1 kg ở nhiệt độ t 3 = 90 0 C vào bình I.
a) Tính nhiệt độ của nước trong bình I sau khi cân bằng nhiệt;
b) Nếu đổ một nửa nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 42,5 0 C. Nếu đổ toàn bộ nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 38 0 C. Tính m 2 , t 2 .
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường ngoài.
mik cần gấp, mong các bn giúp
help me!!!!
Trong 1 bình có chứa m1=1kg nước ở t°1=10℃, người ta thả vào bình 1 cục đá m2 = 5kg ở t°2= -20℃. c nước = 4200 j/kg.k, c đá = 1800 j/kg.k, λ= 34 x 10^4.Tính t° của hệ khi có cân bằng nhiệt và lượng nước có trong hệ.
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 150 g ở nhiệt độ 100°C vào 1 nhiệt kế có chứa 500 g nước ở nhiệt độ 15°C. Biết nhiệt độ khi CBN là 17°C và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm 1°C thì cần 46J. NDR của Al là 900J/kgK, của thiếc là 230J/kgK, của nước là 4200J/kgK. Hỏi có bao nhiêu g nhôm, bao nhiêu g thiếc trong miếng hợp kim.
Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15 độ. Còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k= 2,5 lần cốc thứ hai. Tìm a1=x/m1 và a2=x/m2. Nếu tăng x thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa 2 cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ hơn so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt rung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoài