MỞ BÀI
– Dẫn dắt vào vấn đề nói dối có hại cho bản thân.
– Khẳng định: Nói dối có hại không chỉ cho bản thân mà cả người khác.
II. THÂN BÀI
Giải thích cho người đọc hiểu rõ: Thế nào là nói dối ? Vì sao nhiều người thường hay nói dối ?
Chứng minh: Nói dối là một thói quen xấu, có hại cho bản thân.
– Lí lẽ: Nói dối có hại như thế nào ? Nêu các dẫn chứng tác hại của nói dối:
+ Nêu lên một số câu chuyện trong văn chương về thói quen nói dối và tác hại.
+ Nêu câu chuyện từ trong thực tế, có thể lấy ví dụ minh họa từ bản thân hoặc những gì mà bạn thấy được trong cuộc sống về tác hại của nói dối như tạo thành lối sống tiêu cực, lừa gạt người khác,…
III. KẾT BÀI
– Nêu rõ ràng đây là thói quen xấu của con người và cần loại bỏ trong học tập, công việc cũng như trong cuộc sống.
– Mỗi người chúng ta cần rèn luyện đức tính trung thực, tạo thành một lối sống lành mạnh cho bản thân cũng như mọi người bên cạnh
ĐỀ 1
Tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một đăc điểm nổi ật, là truyền thống trong quan điểm sống của con người Việt Nam. Tình cảm ấy ngày càng được phát huy và thấm sâu vào máu thịt của mỗi người dân. Cùng mang một nội dung giống với câu tục ngữ:"Lá lành đùm lá rách" bài ca dao dưới đây là một cách nhắc nhở thế hệ sau tiếp nối quan điểm sống tốt đẹp này:
"Thương người như thể thương thân
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
Bài ca dao như một cách nói rất tự nhiên, chân thành, ngắn gọn mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu đầu tiên là lời dạy về lòng thương người, câu thứ hai là lời nhắc nhở tình thương dành cho đồng bào, dân tộc. Lòng thương người được ví một cách rất dễ hiểu qua từ "thương thân". Ý câu đầu của bài ca dao muốn nói, chúng ta thương bản thân chúng ta như thế nào thì hãy đối xử với người khác, những người xung quanh chúng ta như vậy. Bởi chúng ta đều là con người. Đã là con người cho dù có khác nhau về ngoại hình, tính cách, công việc hay địa vị xã hội; họ cũng vẫn là con người. Giống chúng ta họ cũng biết đau, biết hận; biết buồn vui và hạnh phúc. Tất cả những trạng thái tâm lý họ đều giống chúng ta và những nhu cầu cơ bản để sống cũng giống ta. Họ là con người, họ cũng có quyền được sống. Nhưng không phải ai cũng may mắn. Xung quanh chúng ta có rất nhiều những người kém may mắn, những mảnh đời cơ cực, những miếng vá của cuộc sống này. Người sống trong xã hội không ai sống lẻ loi, đơn độc mà tập hợp thành một cộng đồng một đoàn thể. Trong gia đình có mối quan hệ bố mẹ với con cái, anh chị em, những người cùng họ hàng huyết thống… Ngoài nơi làm việc có đồng nghiệp, bạn bè… Họ là những người gần gũi bên ta nhất. Họ là những người đã cùng ta vượt qua những tháng năm thăng trầm của cuộc sống. Họ chẳng khác nào những bộ phận gắn liền trên cơ thể chúng ta không thể tách rời. Mà cuộc đời thì không phẳng. Họ có thể gặp hoạn nạn, khó khăn vậy làm sao mà ta có thể quay lưng làm ngơ cho được bởi máu chảy thì ruột mềm:
"Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần"
Phạm vi của lòng thương người ấy rộng ra nữa là những người cùng ta vượt qua hoạn nạn khó khăn trong cuộc sống. Tuy không máu mủ nhưng họ lại là người có tình nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc trái gió trở trời, những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng để chia sẻ ngọt bùi. Tình nghĩa ấy thật sâu đậm chẳng khác gì anh em một nhà. Boeir vậy mà bài ca dao mới có câu thứ hai để khẳng định lại lần nữa. Cộng đồng xã hội, đất nước mà ta đang sinh sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù rừng núi hay đồng bằng cũng đều là anh em. Họ cùng là một dân tộc Việt Nam, là đồng bào, là con của mẹ Âu Cơ xưa kia. Mối liên hệ ấy không thể nào chối bỏ. Tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nên mới: "Người trong một nước phải thương nhau cùng". Trải qua một thời gian kháng chiến trường kì, nhân dân ta, nước ta, dân tộc ta đã đồng lòng đoàn kết để tiến tới thắng lợi vẻ vang giành lại độc lập cho dân tộc. Đã biết bao lần nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi "Một nắm khi đói bằng một gói khi no". Cũng đã bao người giống như anh cu Tràng trong "Vợ nhặt" của Kim Lân thương người đàn bà là nạn nhân của cái đói mà đem về cưu mang. Ngày nay, là vô vàn những hoạt động từ thiện như 'Đông ấm", "Bữa cơm nhỏ"… Những việc làm ấy đã thể hiện rất rõ tấm lòng "Thương người như thể thương thân – Người trong một nước phải thương nhau cùng " của ông cha ta. Tình cảm đẹp ấy là một đạo lý, là một nét đẹp con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc.
Thế nhưng trong xã hội ngày nay, bên cạnh những hoạt động, những cách cư xử đẹp, đúng với đạo lý thì vẫn còn không ít những người chỉ quan tâm tới bản thân mà thờ ơ, bàng quan trước nỗi đau của đồng bào. Thật đáng buồn và đáng phê phán. Ta nên hiểu rằng, yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình là một việc làm tốt đáng để cho mọi người thực hiện và noi theo. Nó là tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Và tình cảm ấy cần được phát triển hơn nữa, nâng rộng ra hơn nữa. Bài ca dao trên là một bài học sâu sắc về đạo lý làm người. Nó mãi mãi nhắc nhở chúng ta về lòng nhân ái, về tình người, mỗi người chúng ta cần phải thực hiện tốt. Hãy phát huy những bài học giá trị của ông cha ta. Nó không chỉ thể hiện nhân cách làm người mà còn góp phần xây dựng một đất nước văn minh, tiến bộ.
ĐỀ 2.
Có nhiều lúc, nói dối là một cách thoát rất dễ dàng. Nhưng hãy cẩn thận, nói dối có thể làm mọi người gặp rắc rối nghiêm trọng…
Cách đây không lâu, có một vụ dối trá trong nghiên cứu khoa học gây chấn động cả thế giới xảy ra với một nhà khoa học người Hàn Quốc. Nguyên nhân chỉ do nói dối. Đó là Giáo sư Hwang Woo Suk, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Ông trở nên nổi tiếng thế giới nhờ các công trình nghiên cứu về nhân bản người. Cuối năm ngoái, ông công bố nghiên cứu của ông về tế bào mầm. Nhưng sau đó, các cuộc điều tra đã phát hiện ra rằng các nghiên cứu của ông Hwang đều không có thật. Ông đã nhận rất nhiều tiền của nhà nước để nghiên cứu, nhưng lại đưa ra những kết quả giả mạo. Trong khi đó, mọi người đều đã tin ông. Ông đã nói dối cả thế giới. Hậu quả là gì? Ông đã bị mất việc, mất lòng tin của mọi người, mất danh dự. Ông còn phải đền bù lại tiền cho nhà nước. Ông ấy phải cảm thấy xấu hổ với những người đã tin tưởng mình,
Trong cuộc đời, chúng ta có gặp chuyện khó khăn, chúng ta cũng không nên nói dối. Làm như vậy sẽ gây nên hậu quả xấu. Lúc mới nói dối, chúng ta có thể thấy rằng đây là một cách thoát tội dễ dàng, không ai có thể biết được. Nhưng ngược lại, chỉ một sơ hở nhỏ là mọi thứ sẽ đổ ập xuống đầu chúng ta…
Nói dối là một điều xấu và hậu quả trước hết xảy ra đối với bản thân chúng ta. Nếu chúng ta nói dối, trước hay sau rồi cũng bị phát hiện.
Nhà văn Nga nổi tiếng Lev Tolstoi đã viết một câu chuyện rất hay về tính nói dối và hậu quả của nó:
Một thằng bé chăn cừu giả làm như nhìn thấy chó sói, lên tiếng kêu cứu:
– Cứu tôi với, chó sói! Chó sói!
Các bác mu-gích chạy đến và thấy là không có chuyện đó. Thằng bé cứ làm cái trò như vậy hai, ba lần, rồi đến lúc xảy ra chuyện chó sói đến thật.
Thằng bé lên tiếng kêu la:
– Ôi làng nước ơi, chó sói!
Các bác mu-gích nghĩ là thằng bé Lại đánh lừa như mọi lần, họ chẳng đến cứu thằng bé nữa. Chó sói thấy chẳng phải sợ hãi gì, nó tung hoành cắn chết cả đàn cừu.
Câu chuyện trên của Lev Tolstoi là một bài học cho những người hay nói dối. Nói dối một lần, người khác có thể cho qua. Nhưng tới ba, bốn lần, ta sẽ làm mất lòng tin của mọi người. Nếu không một ai tin bạn thì chắc chắn bạn sẽ là một người bất hạnh.
Với những câu chuyện trên đây, ta có thể thấy rằng nói dối là một thói xấu. Nó có thể làm cho chúng ta mất lòng tin, mất danh dự. Trung thực là một đức tính hàng đầu, ai cũng phải có nó.
ĐỀ 3Mỗi con người đều được sinh ra và có những người bạn thực sự bên mình, để có thể có những người bạn tốt trước hết chúng ta hãy là những người bạn tốt, quy luật của cuộc sống đó là cần giao tiếp vì vậy con người không thể sống thiếu tình bạn được.
Tình bạn đó là quan hệ gắn bó gần gũi với nhau, tình bạn dựa trên những đặc điểm tương đồng về tính cách, hoàn cảnh… Tình bạn đẹp đó là tình bạn không có sự lợi dụng hay ghen ghét đố kị với nhau, chúng ta những con người sống trong một xã hội hiện đại hãy sống vì bạn bè và đừng vì những lợi ích nhỏ nhoi mà đánh mất đi những tình bạn đẹp của mình. Ai ai sinh ra cũng đều được cắp sách tới trường và được gặp những người bạn trên lớp nhưng thực sự để có những người bạn tốt chúng ta hãy sống vì bạn bè đừng vì ghen ghét mà tạo nên những cái quan hệ không tốt cho mình, cuộc sống có rất nhiều những thăng trầm và cả những thử thách nhưng chúng ta hãy sống là chính mình để không hổ thẹn vì những điều chúng ta đã làm, người bạn thật sự tốt đó là sẵn sàng chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng với ta, không vì những vụ lợi cá nhân mà đánh mất đi tình bạn đẹp. Câu con người không thể sống thiếu tình bạn là 1 câu nói hoàn toàn đúng vì con người cần có những chia sẻ và hội nhập trong học tập chúng ta cần có sự trao đổi để cho quá trình học tập tốt hơn, như người xưa đã từng nói học thầy không tày học bạn câu nói đó đúng ở mọi hoàn cảnh, chúng ta không chỉ học người thầy về kiến thức mà chúng ta cần học bạn bè những cử chỉ thái độ tốt để bù đắp thêm cho nhân cách của chính mình, muốn phát triển toàn diên chúng ta cần linh hoạt trong tất cả mọi điều trong cuộc sống, khi ra ngoài môi trường giáo dục nhà trường chúng ta sẽ hoàn toàn tiếp xúc ở môi trường hoàn toàn mới, chúng ta có thể gặp những người bạn có cùng chí hướng và cùng hoàn cảnh, vì vậy nên hợp tác và gần gữi với nhau để cùng chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm để hoàn thành tốt những điều trong cuộc sống này. Điều ban tặng lớn lao của thượng đế là mỗi người sinh ra đều có những người bạn, nhưng chúng ta biết chân trọng những người bạn đó như thế nào mới là điều quan trọng.
Có những người bạn tốt sẽ giúp chúng ta có một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho dù ở môi trường nào chúng ta cũng có thể sống tốt được, hãy giúp đỡ những người bạn của mình để mình cũng có những người bạn thật sự tốt như vậy. Niềm hạnh phúc lớn lao của mỗi người khi đến những lúc khó khăn vẫn có những người bạn luôn gắn bó và động viên. Ngược lại có một số cá nhân không coi trọng tình bạn chỉ vì những ghen ghét đố kị đã làm mất đi những tình bạn đẹp không đáng mất, vì vậy mỗi người chúng ta hãy biết chân trọng những người bạn của mình, dù bạn có ra sao nếu chúng ta cảm thông và chia sẻ đồng cảm thì chúng ta cũng có người bạn thật sự tốt được.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng trải toàn màu hồng mà nó luôn có những trông gai những thử thách, chúng ta dám đối mặt với những điều đó để hoàn thành tốt những việc của mình thì mọi điều đến với chúng ta sẽ cực kì tốt đẹp. Bạn bè cũng là những người cần cha sẽ cho nhau cả khi vui lẫn khi buồn, khi vui thì chia sẻ niềm vui đó cùng bạn bè, khi buồn thì động viên nhau để vượt qua nó. Câu đúc kết của cha ông ta quả là rất đúng khi ai ai cũng phải tìm cho mình những người bạn tốt và thật sự hiểu mình, muốn có những người bạn tốt trước hết chúng ta hãy là những người bạn tốt.
Trong cuộc sống ai ai cũng cần phải có những người bạn thật sự bên mình, không ai có thể sống thiếu tình bạn, sống thiếu tình bạn chúng ta sẽ là những con người lạc lỏng ra ngoài xã hội.
Đề 1: Chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lí thương người như thể thương thân
BL:
Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu.
Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng đều là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu nhân nghĩa
Tóm lại câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô. Bài học đó sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong câu tục ngữ trên và nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên hành tinh này.
Đề 2: chứng minh rằng nói dối hại thân
BL:
Chúng ta có lẽ ai cũng từng nghe tới câu chuyện của một chú bé chăn cừu vì muốn trêu chọc mọi người nên đã nói dối rằng có sói. Sau nhiều lần như vậy thì mọi người bắt đầu không còn tin tưởng chú nữa. Điều đó đã dần tới hậu quả đáng buồn là khi có bầy sói thật tới thì không còn ai tin vào những tiếng kêu giúp của chú nữa. Trong cuộc sống của chúng ta hiện nay, có một vấn nạ đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết đó chính là vấn đề về sự trung thực. Con người ngày càng trở nên thay đổi và không còn giữa được cho mình những đức tính trung thực nữa. Mọi người rất dễ dàng để nói dối về chính bản thân mình. Và những điều đó đã khiến cho chúng ta gặp rất nhiều những khó khăn, có ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống của mỗi người.
Nói dối là một thói quen rất xấu và cũng là căn bệnh chung của xã hội ngày hôm nay. Nói dối chính là một hành động không trung thực, khiến cho người khác hiểu lầm về những lời nói của mình.. Những hành vi ấy có khả năng khiến cho những người mà mình quen biết sẽ không còn tin mình nữa nếu như họ biết chúng ta nói dối họ nhiều lần. Nếu như nói dối nhiều lần thì chính những người có thói quen xấu như vậy sẽ phải sống trong chính những câu chuyện của họ và điều đó sẽ khiến cho bản thân họ không còn có được những thanh thản ở trong tâm hồn nữa mà sẽ khiến cho đạo đức của họ bị đi xuống, Thậm chí có những khi chính họ sẽ mắc phải căn bệnh tự huyễn hoặc chính bản thân mình rằng họ chính là những con người tài giỏi hoặc tự coi những gì mà họ nói là đúng. Đó là một điều vo cùng nguy hiểm trong xã hội hiện nay.
Chúng ta có thể thấy rất nhiều những ví dụ liên quan tới những việc nói dối trong cuộc sống hiện nay. Trong công việc, có rất nhiều người không hề học tập được những kết quả tốt, không bao giờ tự cố gắng và đi lên bằng chính sức mạnh của mình. Ấy vậy nhưng họ lại luôn mong có những tấm bằng đẹp. có kết quả tốt để được nhiều người công nhận và cũng để có được những ánh mắt ngưỡng mộ của người khác. Chính bởi lí do như vậy mà có thời gian, vấn nạn bằng giả, học giả đã trở thành một vấn đề nhức nhối ở trong xã hội. Ở đất nước chúng ta, đã từng có biết bao nhiêu kĩ sư, cử nhân nhưng chính bản thân họ có những khi không hề đi học bằng chính những chất xám của mình mà năng lực của họ chỉ được chứng mình qua tấm bằng đại học, thạc sĩ. Để tới khi đi làm tại các công ty thì họ hoàn toàn không thể bắt nhịp được với nhịp làm việc của những người làm cùng với mình.Thế nhưng đáng buồn rằng những người luôn nói dối về bằng cấp của mình lại có những khi nắm giữ những chức vụ rất cao trong các cơ quan, làm cho bộ máy hoạt động thêm cồng kềnh. Hay có những khi, bạn có một người bạn rất hay nói dối thì có thể khẳng định chắc chắn một điều rằng, sẽ chẳng có ai lại muốn làm một người tri kỉ với những người như vây. Bởi họ là những người không trung thực và những lời nói dối của họ khiến cho chúng ta không thể đặt niềm tin quá nhiều ở họ- một trong những yếu tố cấu thành nên tình bạn bền chặt. Hay nếu nói rộng hơn, chẳng hạn như một đất nước mà có quá nhiều những người nói dối, không hề trung thực trong nhiều mặt thì chúng ta cũng rất khó có được cơ hội hợp tác với những quốc gia khác trên thế giới. Lí do là bởi họ cũng không hề tin tưởng vào chất lượng nhân lực của đất nước ta. Khi chúng ta có được những lời khuyên trong sự hợp tác hay công việc thì điều quan trọng nhất chính là đam mê và trung thực. Có được hai yêu tố quan trọng này thì những điều tiếp theo chúng ta hoàn toàn có thể luyện tập một cách tốt nhất. Và điều quan trọng hơn cả là khi mà chúng ta không hề có những sự cố gắng, làm cho nói dối trở thành thói quen thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới nền giáo dục những em nhỏ của thế hệ sau này.
Tóm lại, nói dối là một trong những thói quen xấu mà có nhiều tác hại tới con người và sự phát triển của đất nước nhất. Chỉ khi chúng ta luyện tâp cho mình được những thói quen tốt với những cố gắng khắc phục điểm yếu của mình thì chúng ta mới nắm trong tay được những người bạn đích thực ở bên cạnh của mình và được làm việc trong môi trường công bằng, văn minh.
Đề 3: Chứng minh rằng không thể sống thiếu tình bạn
BL:
Mỗi con người đều được sinh ra và có những người bạn thực sự bên mình, để có thể có những người bạn tốt trước hết chúng ta hãy là những người bạn tốt, quy luật của cuộc sống đó là cần giao tiếp vì vậy con người không thể sống thiếu tình bạn được.
Tình bạn đó là quan hệ gắn bó gần gũi với nhau, tình bạn dựa trên những đặc điểm tương đồng về tính cách, hoàn cảnh… Tình bạn đẹp đó là tình bạn không có sự lợi dụng hay ghen ghét đố kị với nhau, chúng ta những con người sống trong một xã hội hiện đại hãy sống vì bạn bè và đừng vì những lợi ích nhỏ nhoi mà đánh mất đi những tình bạn đẹp của mình. Ai ai sinh ra cũng đều được cắp sách tới trường và được gặp những người bạn trên lớp nhưng thực sự để có những người bạn tốt chúng ta hãy sống vì bạn bè đừng vì ghen ghét mà tạo nên những cái quan hệ không tốt cho mình, cuộc sống có rất nhiều những thăng trầm và cả những thử thách nhưng chúng ta hãy sống là chính mình để không hổ thẹn vì những điều chúng ta đã làm, người bạn thật sự tốt đó là sẵn sàng chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng với ta, không vì những vụ lợi cá nhân mà đánh mất đi tình bạn đẹp. Câu con người không thể sống thiếu tình bạn là 1 câu nói hoàn toàn đúng vì con người cần có những chia sẻ và hội nhập trong học tập chúng ta cần có sự trao đổi để cho quá trình học tập tốt hơn, như người xưa đã từng nói học thầy không tày học bạn câu nói đó đúng ở mọi hoàn cảnh, chúng ta không chỉ học người thầy về kiến thức mà chúng ta cần học bạn bè những cử chỉ thái độ tốt để bù đắp thêm cho nhân cách của chính mình, muốn phát triển toàn diên chúng ta cần linh hoạt trong tất cả mọi điều trong cuộc sống, khi ra ngoài môi trường giáo dục nhà trường chúng ta sẽ hoàn toàn tiếp xúc ở môi trường hoàn toàn mới, chúng ta có thể gặp những người bạn có cùng chí hướng và cùng hoàn cảnh, vì vậy nên hợp tác và gần gữi với nhau để cùng chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm để hoàn thành tốt những điều trong cuộc sống này. Điều ban tặng lớn lao của thượng đế là mỗi người sinh ra đều có những người bạn, nhưng chúng ta biết chân trọng những người bạn đó như thế nào mới là điều quan trọng.
Có những người bạn tốt sẽ giúp chúng ta có một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho dù ở môi trường nào chúng ta cũng có thể sống tốt được, hãy giúp đỡ những người bạn của mình để mình cũng có những người bạn thật sự tốt như vậy. Niềm hạnh phúc lớn lao của mỗi người khi đến những lúc khó khăn vẫn có những người bạn luôn gắn bó và động viên. Ngược lại có một số cá nhân không coi trọng tình bạn chỉ vì những ghen ghét đố kị đã làm mất đi những tình bạn đẹp không đáng mất, vì vậy mỗi người chúng ta hãy biết chân trọng những người bạn của mình, dù bạn có ra sao nếu chúng ta cảm thông và chia sẻ đồng cảm thì chúng ta cũng có người bạn thật sự tốt được.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng trải toàn màu hồng mà nó luôn có những trông gai những thử thách, chúng ta dám đối mặt với những điều đó để hoàn thành tốt những việc của mình thì mọi điều đến với chúng ta sẽ cực kì tốt đẹp. Bạn bè cũng là những người cần cha sẽ cho nhau cả khi vui lẫn khi buồn, khi vui thì chia sẻ niềm vui đó cùng bạn bè, khi buồn thì động viên nhau để vượt qua nó. Câu đúc kết của cha ông ta quả là rất đúng khi ai ai cũng phải tìm cho mình những người bạn tốt và thật sự hiểu mình, muốn có những người bạn tốt trước hết chúng ta hãy là những người bạn tốt.
Trong cuộc sống ai ai cũng cần phải có những người bạn thật sự bên mình, không ai có thể sống thiếu tình bạn, sống thiếu tình bạn chúng ta sẽ là những con người lạc lỏng ra ngoài xã hội.
ĐỀ 1
Tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một đăc điểm nổi ật, là truyền thống trong quan điểm sống của con người Việt Nam. Tình cảm ấy ngày càng được phát huy và thấm sâu vào máu thịt của mỗi người dân. Cùng mang một nội dung giống với câu tục ngữ:"Lá lành đùm lá rách" bài ca dao dưới đây là một cách nhắc nhở thế hệ sau tiếp nối quan điểm sống tốt đẹp này:
"Thương người như thể thương thân
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
Bài ca dao như một cách nói rất tự nhiên, chân thành, ngắn gọn mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu đầu tiên là lời dạy về lòng thương người, câu thứ hai là lời nhắc nhở tình thương dành cho đồng bào, dân tộc. Lòng thương người được ví một cách rất dễ hiểu qua từ "thương thân". Ý câu đầu của bài ca dao muốn nói, chúng ta thương bản thân chúng ta như thế nào thì hãy đối xử với người khác, những người xung quanh chúng ta như vậy. Bởi chúng ta đều là con người. Đã là con người cho dù có khác nhau về ngoại hình, tính cách, công việc hay địa vị xã hội; họ cũng vẫn là con người. Giống chúng ta họ cũng biết đau, biết hận; biết buồn vui và hạnh phúc. Tất cả những trạng thái tâm lý họ đều giống chúng ta và những nhu cầu cơ bản để sống cũng giống ta. Họ là con người, họ cũng có quyền được sống. Nhưng không phải ai cũng may mắn. Xung quanh chúng ta có rất nhiều những người kém may mắn, những mảnh đời cơ cực, những miếng vá của cuộc sống này. Người sống trong xã hội không ai sống lẻ loi, đơn độc mà tập hợp thành một cộng đồng một đoàn thể. Trong gia đình có mối quan hệ bố mẹ với con cái, anh chị em, những người cùng họ hàng huyết thống… Ngoài nơi làm việc có đồng nghiệp, bạn bè… Họ là những người gần gũi bên ta nhất. Họ là những người đã cùng ta vượt qua những tháng năm thăng trầm của cuộc sống. Họ chẳng khác nào những bộ phận gắn liền trên cơ thể chúng ta không thể tách rời. Mà cuộc đời thì không phẳng. Họ có thể gặp hoạn nạn, khó khăn vậy làm sao mà ta có thể quay lưng làm ngơ cho được bởi máu chảy thì ruột mềm:
"Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần"
Phạm vi của lòng thương người ấy rộng ra nữa là những người cùng ta vượt qua hoạn nạn khó khăn trong cuộc sống. Tuy không máu mủ nhưng họ lại là người có tình nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc trái gió trở trời, những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng để chia sẻ ngọt bùi. Tình nghĩa ấy thật sâu đậm chẳng khác gì anh em một nhà. Boeir vậy mà bài ca dao mới có câu thứ hai để khẳng định lại lần nữa. Cộng đồng xã hội, đất nước mà ta đang sinh sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù rừng núi hay đồng bằng cũng đều là anh em. Họ cùng là một dân tộc Việt Nam, là đồng bào, là con của mẹ Âu Cơ xưa kia. Mối liên hệ ấy không thể nào chối bỏ. Tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nên mới: "Người trong một nước phải thương nhau cùng". Trải qua một thời gian kháng chiến trường kì, nhân dân ta, nước ta, dân tộc ta đã đồng lòng đoàn kết để tiến tới thắng lợi vẻ vang giành lại độc lập cho dân tộc. Đã biết bao lần nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi "Một nắm khi đói bằng một gói khi no". Cũng đã bao người giống như anh cu Tràng trong "Vợ nhặt" của Kim Lân thương người đàn bà là nạn nhân của cái đói mà đem về cưu mang. Ngày nay, là vô vàn những hoạt động từ thiện như 'Đông ấm", "Bữa cơm nhỏ"… Những việc làm ấy đã thể hiện rất rõ tấm lòng "Thương người như thể thương thân – Người trong một nước phải thương nhau cùng " của ông cha ta. Tình cảm đẹp ấy là một đạo lý, là một nét đẹp con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc.
Thế nhưng trong xã hội ngày nay, bên cạnh những hoạt động, những cách cư xử đẹp, đúng với đạo lý thì vẫn còn không ít những người chỉ quan tâm tới bản thân mà thờ ơ, bàng quan trước nỗi đau của đồng bào. Thật đáng buồn và đáng phê phán. Ta nên hiểu rằng, yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình là một việc làm tốt đáng để cho mọi người thực hiện và noi theo. Nó là tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Và tình cảm ấy cần được phát triển hơn nữa, nâng rộng ra hơn nữa. Bài ca dao trên là một bài học sâu sắc về đạo lý làm người. Nó mãi mãi nhắc nhở chúng ta về lòng nhân ái, về tình người, mỗi người chúng ta cần phải thực hiện tốt. Hãy phát huy những bài học giá trị của ông cha ta. Nó không chỉ thể hiện nhân cách làm người mà còn góp phần xây dựng một đất nước văn minh, tiến bộ.
ĐỀ 2.
Có nhiều lúc, nói dối là một cách thoát rất dễ dàng. Nhưng hãy cẩn thận, nói dối có thể làm mọi người gặp rắc rối nghiêm trọng…
Cách đây không lâu, có một vụ dối trá trong nghiên cứu khoa học gây chấn động cả thế giới xảy ra với một nhà khoa học người Hàn Quốc. Nguyên nhân chỉ do nói dối. Đó là Giáo sư Hwang Woo Suk, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Ông trở nên nổi tiếng thế giới nhờ các công trình nghiên cứu về nhân bản người. Cuối năm ngoái, ông công bố nghiên cứu của ông về tế bào mầm. Nhưng sau đó, các cuộc điều tra đã phát hiện ra rằng các nghiên cứu của ông Hwang đều không có thật. Ông đã nhận rất nhiều tiền của nhà nước để nghiên cứu, nhưng lại đưa ra những kết quả giả mạo. Trong khi đó, mọi người đều đã tin ông. Ông đã nói dối cả thế giới. Hậu quả là gì? Ông đã bị mất việc, mất lòng tin của mọi người, mất danh dự. Ông còn phải đền bù lại tiền cho nhà nước. Ông ấy phải cảm thấy xấu hổ với những người đã tin tưởng mình,
Trong cuộc đời, chúng ta có gặp chuyện khó khăn, chúng ta cũng không nên nói dối. Làm như vậy sẽ gây nên hậu quả xấu. Lúc mới nói dối, chúng ta có thể thấy rằng đây là một cách thoát tội dễ dàng, không ai có thể biết được. Nhưng ngược lại, chỉ một sơ hở nhỏ là mọi thứ sẽ đổ ập xuống đầu chúng ta…
Nói dối là một điều xấu và hậu quả trước hết xảy ra đối với bản thân chúng ta. Nếu chúng ta nói dối, trước hay sau rồi cũng bị phát hiện.
Nhà văn Nga nổi tiếng Lev Tolstoi đã viết một câu chuyện rất hay về tính nói dối và hậu quả của nó:
Một thằng bé chăn cừu giả làm như nhìn thấy chó sói, lên tiếng kêu cứu:
– Cứu tôi với, chó sói! Chó sói!
Các bác mu-gích chạy đến và thấy là không có chuyện đó. Thằng bé cứ làm cái trò như vậy hai, ba lần, rồi đến lúc xảy ra chuyện chó sói đến thật.
Thằng bé lên tiếng kêu la:
– Ôi làng nước ơi, chó sói!
Các bác mu-gích nghĩ là thằng bé Lại đánh lừa như mọi lần, họ chẳng đến cứu thằng bé nữa. Chó sói thấy chẳng phải sợ hãi gì, nó tung hoành cắn chết cả đàn cừu.
Câu chuyện trên của Lev Tolstoi là một bài học cho những người hay nói dối. Nói dối một lần, người khác có thể cho qua. Nhưng tới ba, bốn lần, ta sẽ làm mất lòng tin của mọi người. Nếu không một ai tin bạn thì chắc chắn bạn sẽ là một người bất hạnh.
Với những câu chuyện trên đây, ta có thể thấy rằng nói dối là một thói xấu. Nó có thể làm cho chúng ta mất lòng tin, mất danh dự. Trung thực là một đức tính hàng đầu, ai cũng phải có nó.
ĐỀ 3
Mỗi con người đều được sinh ra và có những người bạn thực sự bên mình, để có thể có những người bạn tốt trước hết chúng ta hãy là những người bạn tốt, quy luật của cuộc sống đó là cần giao tiếp vì vậy con người không thể sống thiếu tình bạn được.
Tình bạn đó là quan hệ gắn bó gần gũi với nhau, tình bạn dựa trên những đặc điểm tương đồng về tính cách, hoàn cảnh… Tình bạn đẹp đó là tình bạn không có sự lợi dụng hay ghen ghét đố kị với nhau, chúng ta những con người sống trong một xã hội hiện đại hãy sống vì bạn bè và đừng vì những lợi ích nhỏ nhoi mà đánh mất đi những tình bạn đẹp của mình. Ai ai sinh ra cũng đều được cắp sách tới trường và được gặp những người bạn trên lớp nhưng thực sự để có những người bạn tốt chúng ta hãy sống vì bạn bè đừng vì ghen ghét mà tạo nên những cái quan hệ không tốt cho mình, cuộc sống có rất nhiều những thăng trầm và cả những thử thách nhưng chúng ta hãy sống là chính mình để không hổ thẹn vì những điều chúng ta đã làm, người bạn thật sự tốt đó là sẵn sàng chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng với ta, không vì những vụ lợi cá nhân mà đánh mất đi tình bạn đẹp. Câu con người không thể sống thiếu tình bạn là 1 câu nói hoàn toàn đúng vì con người cần có những chia sẻ và hội nhập trong học tập chúng ta cần có sự trao đổi để cho quá trình học tập tốt hơn, như người xưa đã từng nói học thầy không tày học bạn câu nói đó đúng ở mọi hoàn cảnh, chúng ta không chỉ học người thầy về kiến thức mà chúng ta cần học bạn bè những cử chỉ thái độ tốt để bù đắp thêm cho nhân cách của chính mình, muốn phát triển toàn diên chúng ta cần linh hoạt trong tất cả mọi điều trong cuộc sống, khi ra ngoài môi trường giáo dục nhà trường chúng ta sẽ hoàn toàn tiếp xúc ở môi trường hoàn toàn mới, chúng ta có thể gặp những người bạn có cùng chí hướng và cùng hoàn cảnh, vì vậy nên hợp tác và gần gữi với nhau để cùng chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm để hoàn thành tốt những điều trong cuộc sống này. Điều ban tặng lớn lao của thượng đế là mỗi người sinh ra đều có những người bạn, nhưng chúng ta biết chân trọng những người bạn đó như thế nào mới là điều quan trọng.
Có những người bạn tốt sẽ giúp chúng ta có một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho dù ở môi trường nào chúng ta cũng có thể sống tốt được, hãy giúp đỡ những người bạn của mình để mình cũng có những người bạn thật sự tốt như vậy. Niềm hạnh phúc lớn lao của mỗi người khi đến những lúc khó khăn vẫn có những người bạn luôn gắn bó và động viên. Ngược lại có một số cá nhân không coi trọng tình bạn chỉ vì những ghen ghét đố kị đã làm mất đi những tình bạn đẹp không đáng mất, vì vậy mỗi người chúng ta hãy biết chân trọng những người bạn của mình, dù bạn có ra sao nếu chúng ta cảm thông và chia sẻ đồng cảm thì chúng ta cũng có người bạn thật sự tốt được.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng trải toàn màu hồng mà nó luôn có những trông gai những thử thách, chúng ta dám đối mặt với những điều đó để hoàn thành tốt những việc của mình thì mọi điều đến với chúng ta sẽ cực kì tốt đẹp. Bạn bè cũng là những người cần cha sẽ cho nhau cả khi vui lẫn khi buồn, khi vui thì chia sẻ niềm vui đó cùng bạn bè, khi buồn thì động viên nhau để vượt qua nó. Câu đúc kết của cha ông ta quả là rất đúng khi ai ai cũng phải tìm cho mình những người bạn tốt và thật sự hiểu mình, muốn có những người bạn tốt trước hết chúng ta hãy là những người bạn tốt.
Trong cuộc sống ai ai cũng cần phải có những người bạn thật sự bên mình, không ai có thể sống thiếu tình bạn, sống thiếu tình bạn chúng ta sẽ là những con người lạc lỏng ra ngoài xã hội.