Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4t – 0,02x). Trong đó u
và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.
A. 3 m/s.
B. 1 m/s.
C. 4 m/s.
D. 2 m/s.
1/Hai nguồn sóng AB cách nhau 1,1m dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là:
A.15 điểm
B.11 điểm
C.10 điểm
D.20 điểm
2/Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A.Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc ko đổi còn gia tốc trọng trường tại B bằng 81% gia tốc trọng trường tại A. So với tần số dao động của con lắc tại A, tần số dao động của con lắc tại B là:
A.tăng 10%
B. giảm 9%
C.tằng 9%
D. giảm 10%
3/ Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa:
A. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng của vật năng
B. khi đi từ vj trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng của vật năng
C. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì cơ năng của vật tăng dần
D.ở vị trí cân bằng thì động năng của vật đạt giá trị cực đại và bằng cơ năng
4/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox(với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa
giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 2,8s và t 2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong khoảng
thời gian đó là (10 căn 3)/pi
. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là
A. 15cm/s B. 10 / cm s C. 8cm/s D. 20cm/s
1/ một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài lên 25% thì chu kỳ là bao nhiêu:
2/ một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu chu kỳ con lắc đơn giảm 1% so với giá trị lúc đầu thì chiều đài con lắc đơn là:
3/ một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2s. trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cây đinh tại vị trí OI= 1/2 sao cho dây chận 1 bên của dây treo. Lấy g= 9.8m/s^2. Chu kỳ dao động của con lắc?
1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06% B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%
2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:
A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km
3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s
một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2s. trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cây đinh tại vị trí OI= 1/2 sao cho dây chận 1 bên của dây treo. Lấy g= 9.8m/s^2. Chu kỳ dao động của con lắc?
Con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ. chiều dài của dây treo là 20cm
con lắc dao động điều hòa với anpha0=0,15 rad. Con lắc dao động trong từ trường đều, vecto cảm ứng từ B vuông
góc với mặt phẳng dao động của con lắc. B= 0,5T, g=9,8 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên dây kim loại là:
A. 17 mV B. 21mV C. 8,5 mV D. 10,5 mV
-trong sách giải có trình bày như này ạ:
Suất điện động trên dây kim loại: e= Blvsin\(\alpha\) với anpha (B,v) = 90 độ
vmax = \(\sqrt{gl}\alpha_0\) = 0,21 m/s
suy ra emax = Blvmax = 0,021 V
-em tham khảo trên mạng dạng bài tương tự thì thấy có ghi
e=\(\frac{Bl^2w}{2}\)
emax khi wmax suy ra wmax=\(\frac{v_{max}}{R}=\frac{\sqrt{2gl\left(1-cos\alpha_0\right)}}{l}\) thay số tính ra e = 10,5 mV
Vậy cách làm nào mới đúng vậy thầy.
1. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số f = 2,5 Hz trong quá trình dao động chiều dài lò xo thay đổi từ 16 cm -> 24 cm . chọn t=0 là lúc vật nặng của con lắc ở vị trí lệch cực đại và có li độ âm. Viết PT dao động của vật ?
2. Một lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng vào 1 điểm cố định , đầu dưới gắn với vật có khối lượng 100g/ Vật dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Biên độ là 6 cm . Lấy g= 10m/s^2 . Trong quá trình vật dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng bao nhiêu ? e ra Fddhmaxx = 3,4 và Fđhmin=0 nhưng e không biết đề bài cho như thế này thì nghĩa là tính Fddhmaxx hay min ạ
Mong thầy giúp e với ạ . E cảm ơn thầy trước rất nhiều ạ ^^
31. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.
32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.
33. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
34. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
35. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
36. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường.
D. khung dây chuyển động trong từ trường.
37. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.
38. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.
39. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.
C. Lệch pha nhau 1200. D. Cả ba đặc điểm trên.
40. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng √ 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ,k dãn,một đầu cố định,một đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m.ban đầu kéo vật ra khỏi vị yrí cân bằng sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đung góc 0=0,1 rad rồi thả nhẹ.trong qúa trình dao động,nod luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1phần 500 trọng lực tác dụng lên vật.coi chu kỳ dao động là k đổi và biên độ giam đều trong từng nửa chu kỳ.số lần vật đi qua vị trí cân bằng kể từ lucsthar vật cho đên khi vật dừng hẳn là bn?