Thầy min thì bảo : Các bà học đi , mai mai lại trượt hết cả lũ . Người chấm họ hỏi ai dạy mấy em kiểu này , mà lại bảo thầy Thuấn thì tôi chết luôn
Thầy min thì bảo : Các bà học đi , mai mai lại trượt hết cả lũ . Người chấm họ hỏi ai dạy mấy em kiểu này , mà lại bảo thầy Thuấn thì tôi chết luôn
Phần II (4,0 điểm). Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: Bác nông dân và những người con (1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn. (2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.” (3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần. (4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình. (Truyện ngụ ngôn của Aesop — Hi Lạp) Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó? (0,5 điểm)
Câu 2. Người cha trong câu chuyện trên đã căn dặn các con điều gì? Các con của ông đã tìm được kho báu bằng những việc làm nào? (0,5 điểm)
Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?(1,0 điểm) Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Sự siêng năng sẽ giúp mỗi người gặt hải được thành quả tốt đẹp ngay cả trên những mảnh đất cằn cỗi nhất. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi) (2,0 điểm)
mọi người giúp e câu này với e đang cần gấp lắm
Bài 1 :
(1) Đưa những cuốn sách về với quê hương mình , với mái trường cũ thân thương của mình , để các em nhỏ sẽ không còn '' khát '' sách đọc . Đó là công việc thiện nguyện của những người tham gia chương trình '' Sách hóa nông thôn Việt Nam '' , đang chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách và có sách đọc như trẻ em thành phố .
(2) Anh Nguyễn Quang Thạch , người khởi xướng chương trình hiện đang trong quá trình đi bộ xuyên Việt từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh . Chuyến đi được khởi hành từ ngày mồng 1 Tết Ât Mùi và dự kiến sẽ hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 . Anh là cử nhân tiếng Anh , đã từng trải qua nhiều vị trí ở cơ quan nhà nước và từng làm việc cho một số tổ chức quốc tế . Chuyến đi bộ xuyên Việt của anh lần này là mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong trường học , dòng họ...để đạt con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng trên toàn quốc vào năm 2017 , giúp hơn 10 triệu nông thôn có sách đọc .
(...) (3) Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam ra đời theo mong muốn của anh là nhằm giải quyết vấn đề thiếu sách ở nông thôn mà theo anh là để nâng cao dân trí , xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội trong cộng đồng . Tâm nguyện của anh là tạo ra một hệ thống thư viện mini rộng khắp cả nước để mọi người dân thôn quê có thể tiếp cận tri thức . Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đến nay đã thực hiện thành công năm loại tủ sách , với hơn 3.800 tủ sách được xây dựng , giúp hơn 200 nghìn người dân nông thôn , đặc biệt là 100 nghìn học sinh nông thôn có cơ hội đọc 40 đầu sách / năm.''
Câu Hỏi : theo số liệu của Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch : hiện nay , trung bình người Việt đọc 0,8 cuốn sách / năm . Từ thực trạng này , anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về anh Nguyễn Quang Thạch và chương trình '' Sách hóa nông thôn Việt Nam '' do anh khởi xướng . Trả lời trong khoảng 5-7 dòng
Bài 2 : cho 2 đoạn thơ sau
Ngày xưa , Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay hơn cả là '' lúc bình thời , khoan sức cho dân để kế sâu rễ , bền gốc '' . Nguyễn Trãi chê Hồ Qúy Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sông cản giặc , mà không biết lấy sức dân làm trọng . Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên công lớn , đều rất coi trọng sức dân để giữ nước , chống giặc .
Ngày nay , Hồ Chủ Tịch kêu gọi : '' Diệt giặc đói , diệt giặc dốt , diệt giặc ngoại xâm '' . Người nói : phải '' dựa vào lực lượng của dân , tinh thần của dân '' . Khác với người xưa , Hồ Chủ Tịch chỉ rõ : Làm những việc đó là '' để mưu cầu hạnh phúc cho dân ''
Câu Hỏi : tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi , Hồ Qúy Ly vào đoạn văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào ? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng .
Em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về:Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ
Từ những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã có những ước nguyện đẹp như mùa xuân.Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về những tâm nguyện của tác giả. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích rõ.
Từ những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã có những ước nguyện đẹp như mùa xuân.Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về những tâm nguyện của tác giả. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích rõ.)
Trong lời bài hát Mẹ tôi của nhạc sĩ Trần Tiến có câu hát:
“Mẹ ơi thể giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà mình. ”
Dựa vào câu hát trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa quan trọng của gia đình trong cuộc sống mỗi con người.
Hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 15 câu), trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về đoạn thơ được trích dẫn ở trên để thấy niềm tự hào của người cha trong lời nói với con về sức sống và vẻ đẹp phẩm chất của “người đồng mình”. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu bị động và một thành phần biệt lập phụ chú.
''Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh'' của Phạm Đình Hổ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa khả năng phản ánh sâu sắc và cảm ứng phê phán. Hãy chọn một chi tiết mà em tâm đắc nhất để chứng minh nhận định trên bằng một đoạn văn tổng phân hợp
Help me !