\(U=E.d\)\(\Rightarrow E=\)2275V/m
\(E=\frac{F}{q}\)\(\Rightarrow F=\)-3,64.10-16N
\(F=m.a\)
\(\Rightarrow a=\)-4.10-31m/s2
\(U=E.d\)\(\Rightarrow E=\)2275V/m
\(E=\frac{F}{q}\)\(\Rightarrow F=\)-3,64.10-16N
\(F=m.a\)
\(\Rightarrow a=\)-4.10-31m/s2
Đặt một hiệu điện thế 8V giữa hai bản kim loại phẳng, song song, đặt đối diện nhau, cách nhau 5cm a. Một electron bắt đầu chuyển động từ bản tích điện âm dọc theo phương của các đường sức về phía bản dương. Tính công của lực điện và vận tốc của electron khi chạm vào bản dương b. Một electron thứ hai được bắn ra từ bản dương theo phương vuông góc với bản, với vận tốc đầu có độ lớn 1,2.106m/s. Electron này đi được quãng đường dài nhất là bao nhiêu trước khi dừng lại? Để electron có thể chạm được bản âm thì hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản phải bằng bao nhiêu?
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính vận tốc của electron khi nó đến đập vào bản dương? Cho biết e = -1.6*10^-9 c và m\(_e\)= 9.1 *10^-31 kg
1. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng \(d\), chiều dài các bản là \(l\). Giữa hai bản có hiệu điện thế \(U\). Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm \(O\) ở giữa cách đều hai bản với vận tốc \(\overrightarrow{v_0}\) song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là ? (viết bằng công thức)
2. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau 1 khoảng \(d\), chiều dài các bản là \(l\). Giữa hai bản có hiệu điện thế \(U\). Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm \(O\) ở giữa cách đều hai bản với vận tốc \(\overrightarrow{v_0}\) song song với các bản. Độ lệch của nó theo phương \(\perp\) với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức ? (viết bằng công thức)
Hai tấm kim loại phẳng, đặt song song tích điện trái dấu, hiệu điện thế giữa hai tấm là 91V, hai tấm cách nhau 1cm. Bắn một electron từ bản dương theo phương vuông góc với các bản và hướng về phía bản âm với tốc độc ban đầu là 4.106 m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a. Tính quãng đường electron đi được đến khi dừng lại?
b. Tính hiệu điện thế giữa một điểm nằm trên bản âm và điểm mà electron dừng lại.
Một electron bay vào một điện trường đều của một tụ điện phẳng theo hướng của đường sức điện và trên đoạn đường dài 1cm. Vận tốc của nó giảm từ 2,5m/s đến 0. Xác định cường độ điện trường giữa 2 bản kim loại.
Hai bản kim loại phẳng song song , tích điện trái dấu đặt cách nhau 2cm . Cường độ điện trường giữa 2 bản có độ lớn E = 3000V/m . Coi điện trường giữa hai bản là đều .
a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản .
b/ Sát bản mang điện dương , ta đặt một hạt mang điện có điện tích q = 1,5.10-2C , khối lượng m = 4,5.10-9 kg . Tính tốc độ của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm . Bỏ qua tác dụng của trọng lực .
một electron bay vào khoảng không gian giữa 2 bản kim loại điện tích trái dấu với vận tốc là v=2,5.10^7 m/s theo hướng hợp với bản tích điện dương 1 góc = 15 độ, sát bản dương. Độ dài mỗi bản l = 5 cm, khoảng cách giữa 2 bản d = 1 cm. Tính hiệu điện thế giữa 2 bản, biết rằng khi ra khỏi điện trường giữa 2 bản tụ, electron chuyển động theo hướng song song với hai bản, sát bản âm
Hai hạt bụi ở trong không khí cách nhau một khoảng 3cm, mỗi hạt mạng điện tích \(-9,6.10^{-13}\).
a. Tính lực điện giữa 2 điện tích
b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích electron là \(-1,6.10^{-19}\)
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm . Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m . Sát bề mặt bản mang điện dương , người ta đặt một hạt mang điện dương q0 = 1,2.10-2 C , khối lượng m = 4,5.10-6 gam . Tính :
a/ Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm .
b/ Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm .