1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng ?
2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp u = \(100\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\)V .Khi đo điện áp hiệu dụng đo được ở 2 đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây.Dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi bằng 0,5 A .Tìm ZL
Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 ôm. mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/pi (H) đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. đặt điện áp u=UOcos100 pi t( V) vào 2 đầu đoạn mạch AB điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp 2 đầu đoạn mạch AB lệch pha pi/2 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch AM. giá trị của C1 bằng bao nhiêu
88.
Đặt 1 điện áp xoay chiều u=100 căn 2 cos100pi t (v) vào 2 đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. biết R= 50 ôm, cuộn thuần cảm có độ tự cảm l= 1/pi H, tụ điện có điên dung C= 2.10-4/pi F
tính cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch ?
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R=50 ôm; cuộn dây thuần cảm có \(Z_L\) =50 ôm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \(u=100\sqrt{2}sin\omega t\left(V\right)\). Hiệu điện thế hai đầu tụ C cực đại khi dung kháng \(Z_C\) là:
Đặt điện áp u=100\(\sqrt{2}\) cos 100\(\pi\)t ( u tính bằng V, t tính bằng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp.Biết cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha \(\frac{\pi}{3}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 50\(\sqrt{3}\) V
B. 100\(\sqrt{3}\) V
C. 100V
D. 50V
Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn AM ,MB nối tiếp .Đoạn mạch AM gồm 1 cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L , một điện trở thuần R = 40 ôm mắc nối tiếp .Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được . Nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = \(200\sqrt{2}cos\left(100\pi+\frac{\pi}{3}\right)\)V , t(s) , điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm A và M đạt giá trị lớn nhất , công suất của cuộn dây khi đó bằng P .Nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp không đổi 25 V và nối tắt hai đầu tụ bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A .Tìm P
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200. và một cuộn dây mắc nối tiếp.
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u=120căn2cos(100pit + pi/3) V thì thấy điện áp giữa
hai đầu cuộn đây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn pi/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
đáp án: 72W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos100\pi t\left(V\right)\). Dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)\left(A\right)\). Điện trở thuần của đoạn mạch:
A. 200Ω B. \(100\sqrt{2}\Omega\) C. \(50\sqrt{2}\Omega\) D. 100Ω
Cho mạch Rlc mắc nt . Cho R = 60 ôm . C= 125 (UF) L thay đổi . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u= 120cos (100t + pi/2 ) .khi L= L' thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở max . Khi đó biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là ?