Đặt điện áp u= Usqrt(2)cosωt (với u và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đầu xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất cảu đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 3U
B. U
C. 2U
D. 2Usqrt(2)
Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây không thuần có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosj được tính bằng biểu thức
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60V và 20V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A.\(20\sqrt{13} V.\)
B.\(10\sqrt{13} V.\)
C.\(140 V.\)
D.\(20 V.\)
Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/π (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π/3. Giá trị L bằng
A. 2/π (H).
B. 1/π (H).
C. √3/π (H).
D. 3/π (H).
Đặt một điện áp xoay chiều tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 220V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 πH, điện dung C = 1, 5µF và R = 47Ω. Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
Đặt 1 điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, 1 cuộn thuần cảm và tụ điẹn mắc nối tiếp . Biết R=ZL=2ZC . Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm và 2 đầu điện trở bằng nhau và bằng 40V thì điện áp tức thời ở 2 đầu đoạn mạch lúc đó và điẹn áp cực đại giữa 2 đầu đoạn mạch là :
A: 60V và20 \(\sqrt{10}\) V
B:100V và 20\(\sqrt{10}\)V
C:60V và 20\(\sqrt{5}\)V
D:100V và 20\(\sqrt{5}\)V
Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi , điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất . khi đó :
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất
C. trong mạch có cộng hưởng điện
D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây
Đặt điện áp xoay chiều u=U Căn 2 cos V (U không đổi,w biến thiên) vào mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp có CR^2<2L. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng hai bản tụ đạt cực đại thì thấy Ucmax=90V thì lúc đó Url= 30 căn 5V. tính giá trị của U
Đặt điện áp u=U\(\sqrt{2}\)cos( 100\(\pi t\)) .vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp . Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = \(\frac{2}{\pi}\)(H), đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C biến đỏi được . Nối vào hai đầu AN một vôn kế lí tưởng. Lúc đầu điện dung có giá trị C1, điều chỉnh biến trở thì chỉ số vôn kế không thay đổi . Giữ cố định biến trở , để dòng điện trong mjach đạt cực đại thì phải :
A. tăng điện dung thêm một lượng \(\frac{10^{-4}}{\pi}\) (F)
B tăng điện dung thêm một lượng \(\frac{10^{-4}}{4\pi}\)(F)
C giảm điện dung bớt một lượng \(\frac{10^{-4}}{4\pi}\)(F)
D giảm điện dung bớt một lượng \(\frac{10^{-4}}{\pi}\)(F)