1. Thầy giáo khen em vì có tiến bộ.
⇒ Em được thầy giáo khen vì có tiến bộ.
2. Bạn Lan tặng quà cho em nhân ngày sinh nhật.
⇒ Em được bạn Lan tặng quà nhân ngày sinh nhật.
3. Con mèo rượt theo con chuột.
⇒Con chuột bị con mèo rượt theo.
1. Thầy giáo khen em vì có tiến bộ.
⇒ Em được thầy giáo khen vì có tiến bộ.
2. Bạn Lan tặng quà cho em nhân ngày sinh nhật.
⇒ Em được bạn Lan tặng quà nhân ngày sinh nhật.
3. Con mèo rượt theo con chuột.
⇒Con chuột bị con mèo rượt theo.
Bt1: Xác định và nêu ý nghĩa của các trạng ngữ trong các câu sau đây:
1/Một ngày chủ nhật,mẹ đưa Minh đi thăm làng hoa Ngọc Hà.
(Dương Thu Hương)
2.Bữa trưa ấy,mèo con lại lún diêm mắt sưởi ấm trên thềm nhà.
(Nguyễn Đình Thi)
3.Chiến sĩ Việt Nam(...)hi sinh giọt máu cuối cùng để giữ vững nền tự do độc lập.
(Hồ Chí Minh)
4.Hồ Chủ Tịch,bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử
(Võ Nguyên Giáp)
5.Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long,trên bến Đoan,bến tàu hay cảng Mới,những đoàn đánh cá rẽ màng sương bạc nối đuôi nhau cập bến(...)
(Thi Sảnh)
6. Trên trời mây trắng như bông,
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
(Ngô Văn Phú)
7. Bỗng cuối mùa chiêm,quân giặc tới Ngõ Chùa cháy đỏ những thân cau.
8. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ(...)
(Xuân Quỳnh)
Các bạn ơi giúp mình với Xin Cảm ơn
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị . Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn
Chuyễn những câu sau thành câu bị động (Lưu ý: viết 2 cách)
a) Hùng Vương quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu
b) Các nhà văn đã bầu Nguyễn Công Hoan làm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam khóa I
c) Không quân mĩ đã ném bom xuống cầu Long Biên vào năm 1972
d) Người ta đã đóng khung, lồng kính cho bức tranh của Kiều Phương
bài 1:Chuyển các câu chủ động sau sang câu bị động theo những cách đã học:
a,Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi
b,Những chiếc xe vận tải:xe lam,xe xích lô,xe máy nườm nượp chở hàng hóa thực phẩm ra ngoại ô
c,Đến ngày lễ Tiên Vương,các lang mang sơn hào hải vị,nem công chả phượng tới chẳng thiếu thứ j
d,Ông ta bán quyển sách đó với giá 20.000đ
e,Thủ tướng biểu dương những chiến công của các đơn vị Công an Biên phòng
f,Ngài vừa xơi bát yến xong
Giúp mk gấp mai mk nộp,cần gấp.help me,help me!
Câu 3. Chuyển câu sau thành câu mở rộng bằng cách dùng cụm chủ vị : “Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục .” Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ rõ thành phần nào được mở rộng.
Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
-Tinh thân yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
(Hồ Chí Minh)
-Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
(Theo Hoài Thanh)
Những câu nào chuyển được thành được thành câu bị động?Sửa lại?Những câu nào không chuyển được sang câu bị động?
a,chiều,bến cảng lại dang rộng vòng tay chào đón những con thuyền trở về.
b,chủ nhật,bố chở em về thăm bà.
c,người ta xây dựng nhiều nhà cao tầng ở vùng này.
d,thầy giáo phê bình em vì đi học muộn.
e,hoài thanh viết ý nghĩa văn chương từ những năm đầu thế kỉ 20
3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào ?
- Mọi người yêu mến em
- Em được mọi người yêu mến
chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành câu bị động