dòng nc bị cong về phía cây thước nhựa, vì sau khi cọ xát, cây thước nhựa có khả năng hút đc nc nên dòng nc bị cong về phía cây thước nhựa
Nhớ tick cho mk nha ! Cảm ơn bn !!!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT (^_^) !!!!!
dòng nc bị cong về phía cây thước nhựa, vì sau khi cọ xát, cây thước nhựa có khả năng hút đc nc nên dòng nc bị cong về phía cây thước nhựa
Nhớ tick cho mk nha ! Cảm ơn bn !!!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT (^_^) !!!!!
Đưa thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần 1 dòng nước nhỏ đang chảy ra từ một vòi nước, ta thấy dòng nước không chảy xuống theo phương thẳng đứng nữa mà hơi bị cong về phía nào?Hãy giải thích tại sao?
Nhanh hộ mình ạ :v
Đưa thước nhựa lại gần 1 dòng nước nhỏ đang chảy ra từ một vòi nước, ta thấy dòng nước không chảy xuống theo phương thẳng đứng nữa mà hơi bị cong đi 1 chut. Theo em dong nuoc về phía nào?Hãy giải thích tại sao?
Nhanh hộ mình ạ :3
giải thích hiện tượng sau:
a) đưa một thước nhựa bị nhiễm điện lại gần một dòng nước rất mảnh ( rất nhỏ) chảy từ một vòi nước . em thấy hiện tượng gì xảy ra, tại sao?
Khi đưa một thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần một dòng nước rất mảnh chảy từ một chai nước có đục lỗ nhỏ ở gần đáy chai. Em nhận thấy hiện tượng gì? Tại sao?
Đưa một thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy từ vòi nước.Quan sát dòng nước khi chưa đưa thanh thủy tinh và sau khi đưa thanh thủy tinh lạ gần đó. Hãy nêu hiện tượng và giải thích
2. Thí nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm: Chai nhựa cắt đáy, nắp có đục lỗ nhỏ ; thanh nhựa ; mảnh len.
Tiến hành thí nghiệm: Cho nước vào chai, tạo ra dòng nước nhỏ chảy thẳng xuống từ lỗ ở nắp chai.
- Hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra nếu cọ xát thanh nhựa vào mảnh len sau đó đưa thanh nhựa lại gần dòng nước. Vì sao em lại dự đoán như vậy ?
- Hãy tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ; giải thích hiện tượng quan sát được.
Cọ xát đầu bút thước nhựa vào vải quần, sau đó đưa lại gần các vụn giấy thì thấy đầu bút hút vụn giấy nhưng khi đưa đâu bút lại gần tờ giấy thì không thấy hiện tượng ''hút'' xảy ra. Theo em đầu bút nhựa có bị nhiễm điện không? Tại sao? Hãy giải thích hiện tượng không thấy hút tờ giấy?
1/ Hãy nêu 1 ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát. Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không?
2/ Hãy nêu những tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết.
3/ Khi đưa thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần quả cầu không nhiễm điện treo ở đầu một sợi dây, ta thấy quả cầu bị hút lại gần thanh nhựa. Nhận xét nào sau đây về quả cầu là đúng?
A. Quả cầu làm bằng kim loại. B. Quả cầu làm bằng nhựa.
C. Quả cầu nhẹ. D. Quả cầu có kích thước lớn.
4/ Khi cọ xát thanh nhựa vào giấy, thanh nhựa dễ dàng nhiễm điện hơn khi
A. các vật cọ xát và thời tiết đều khô ráo.
B. các vật cọ xát và thời tiết đều ẩm ướt.
C. các vật cọ xát thì khô ráo còn thời tiết thì ẩm ướt.
D. các vật cọ xát thì ẩm ướt còn thời tiết thì khô ráo.
5/ Vào những ngày thơi tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải từ khăn bám vào các vật đó. Vì sao?
6/ Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước. Mô tả hiện tượng và giải thích.