Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến.
Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến.
1. Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng .
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng.
b) Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A’B
Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất là:
Nhật thực
Nguyệt thực
Không có hiện tượng gì
Thủy triều
Câu 8: Ở Bích Hòa có nhật thực một phần khi:
Ở đó chỉ thấy một phần Mặt trời
Ở đó bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới
Ở đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng, người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời
Ở đó chỉ thấy một phần Mặt Trăng
Câu 9: Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?
Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét , còn vùng bóng nửa tối ở xung quanh không đáng kể.
Đèn ống là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh, nên bàn tay bị nhòe
Đèn ống ở nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh nên bóng bàn tay bị nhòe
Cả A và B đều đúng
Câu 10: Theo định luật phản xạ ánh sáng
Góc phản xạ bằng góc tới
Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới
Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến
Cả A, B và C đều đúng
Câu 11: Trong hiện tượng phản xạ toàn phần: Tia SI được gọi là:
Tia phản xạ
Pháp tuyến
Tia tới
Mặt gương
Câu 12: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30° thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:
30°
60°
15°
120°
Câu 13: Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 50°. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang?
25°
40°
65°
150°
Câu 14: Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên góc với mặt ngang một góc 36° đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là:
36°
72°
63°
27°
Câu 15: Chiếu một tia tới đến gương phẳng .Biết góc tới i = 30°, tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng bao nhiêu?
10 điểm
15°
60°
45°
30°
a) Vì ánh sáng truyền đi theo ….(1)….. nên có hiện tượng nhật thực
b) Vật sáng cách gương phẳng 4 dm thì ảnh tạo bởi gương cách gương …(2) …m
c) Khi ….(3)…. mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của trái đất thì ta thấy nguyệt thực toàn phần
. Bạn Hiếu đặt quả địa cầu cách gương phẳng 2 m và quan sát ảnh của quả địa cầu trong gương (Hình 3.9). Bạn Hiếu nhìn thấy quả địa cầu và ảnh của nó cách nhau bao nhiêu mét ? Có thể hứng được ảnh của quả địa cầu trên màn không ? giúp tớ với tớ đang cần ạ !!
Câu 18: Vật sáng N đặt trước gương phẳng cho ảnh N’ trong gương. Mắt ta nhìn thấy ảnh N’ trong gương khi:
1 điểm
A. tia sáng từ vật N truyền đến mắt
B. khi tia sáng truyền từ mắt đến N
C. khi tia phản xạ từ gương truyền đến mắt
D. khi tia phản xạ truyền đến mắt có đường kéo dài qua ảnh N’
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: một vệt sáng mờ. ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. ảnh ảo, lớn bằng vật. ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
Câu 2: Để nhìn thấy một vật thì: phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt. vật ấy phải là nguồn sáng. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng. vật ấy phải được chiếu sáng
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Câu 4: Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng? Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.
Câu 5: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới. tia tới và đường vuông góc với tia tới. tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu 6: Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì: vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng. vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta. có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra. vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
Câu 7: Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì? Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển. Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương. Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe. Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng? Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần. Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó. Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta. Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.
Câu 9: Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua cách gương 3 cm, qua cách gương 4 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 10 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.
Câu 10: Hai gương phẳng và vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng: 5 cm 10 cm 3 cm 4 cm
Giải dc câu nào thì giải nha Như Khương Nguyễn
Chọn phát biểu đúng:
a, khi nguồn sáng nhỏ, phía sau vật sáng sẽ có bóng tối.
b, khi nguồn sáng lớn, phía sau vật cản sẽ có bóng nửa tối.
Cho 1 vật phát sáng AB dài 2 cm đặt trước 1 gương phẳng. Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh A* của A trong gương
Câu 1: Nguồn sáng là gì? Cho 2 ví dụ. Vật sáng là gì? Cho 2 ví dụ.
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 3: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì?
Câu 4: Thế nào là hiện tượng nguyệt thực, nhật thực?
Câu 5: Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng? Vẽ hình và nêu rõ các kí hiệu trong hình vẽ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 7: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 8: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?
Câu 9: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương).
Câu 10: So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)?