Dạng 4: Bài tập về tính chất hoá học của oxi
1. Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa khí O2 dư (đktc). Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là bao nhiêu?
2. Đốt cháy hết a gam Zn trong không khí, thấy có 2.24 lít khí oxi (đktc) phản ứng. Tính giá trị của a và khối lượng oxit thu được.
3. Đốt cháy a (g) hỗn hợp A gồm Fe và Mg trong 8,96 (l) oxi ở đktc, sau phản ứng thu được 16,2 g hỗn hợp oxit B gồm Fe3O4 và MgO. Tính a.
4. Cho 6,2g P tác dụng với oxi không khí thu được 11,36g P2O5. Tính hiệu suất phản ứng.
5. Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng với 8,96 lít khí oxi ở đktc.
a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu?
b) Tính khối lượng oxit thu được sau khi phản ứng kết thúc?
nS=3,2\32=0,1(mol)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
_____0,1----------->0,1
=> VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
2
2Zn+O2-to>2ZnO
0,2---0,1------------0,2
n O2=0,1mol
=>a=mZn=0,2.65=13g
=>m oxxit=0,2.81=16,2g
3
PTHH 3Fe+2O2---to-->Fe3O4
2Mg+O2---to-->2MgO
Ta có nO2=8,96/22,4=0,4(mol)
=>mO2=0,4.32=12,8(g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mA+mO2=mB
=>mA=mB-mO2
=16,2-12,8=3,4(g)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,1 0,1
\(m_{SO_2}=0,1.64=6,4g\)
2
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
0,2 0,1 0,2
\(m_{Zn}=0,2.65=13g\\
m_{ZnO}=81.0,2=16,2g\)
3
\(m_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}.32=12,8g\)
ADĐLBTKL ta có
\(m_a=m_B-m_{O_2}=16,2-12,8=3,4g\)