I) MB :
- Giờ đây, tôi đang cảm thấy hạnh phúc khi được đoàn tụ cùng những người tôi yêu quý
- Bố mẹ, e của tôi đã khác rất nhiều ( miêu tả ), Kim Trọng ntn?
- Dù vui nhưng trong lòng tôi k sao quên ddc cái ngày mà tôi bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích.
II) TB
1) Trước khi ở lầu Ngưng Bích
- Tôi được sinh ra trong 1 gia đình quyền quý, được sống hạnh phúc bên bố mẹ, em ,...
- Trong làng ai cũng khen tôi là cô gái ... ( lấy ý từ bài chị em Thúy Kiều)
- Tường cuộc đời sẽ êm xuôi nhưng cuộc đời biết đâu được chuyện gì sẽ xảy ra. Lúc ấy, gia đình tôi bị mắc oan.( Miêu tả tâm trạng của Kiều : đau khổ, hoang mang lo lắng, ...)
- Tôi đã cố gắng tìm đủ mọi cách để cứu giúp gia đình. Là con cả trong gia đình nên tôi phải hi sinh để giúp gia đình là chuyện đương nhiên,... Cuối cùng, tôi đã tìm ra 1 cách : là bán mình chuộc chả ( Miêu tả tâm trạng trước đấy : liệu có nên làm hay không làm. Nếu k làm sẽ là 1 người con có hiếu, nếu làm thì cuộc đời mình sẽ về đâu? , ...)
- Ngày ấy đã đến. Một người xưng là Mã Giám Sinh đến ( đoạn này tự kể tóm tắt đã đến và mua Kiều như thế nào)
2) Khi ở lầu Ngưng Bích
- Ngày tháng cứ thế trôi qua. Giờ tôi mới biết mình bị lừa bở Tú Bà ( Tóm tắt đã lừa ra sao, miết tả tâm trạng khi bị lừa)
- Là 1 thiếu nữ, vẫn còn nhiều điều làm ở phía trước vậy mà tôi lại bị giảm long trog nơi... ( miêu tả )
- Ánh mắt tối buồn nhìn về phía xa xa. Lúc này lầu Ngưng Bích đối với tôi cao, ... ( Phần này miêu tả bám theo bài cô đã phần tích với các bạn)
- Tâm trạng của Kiều ( phần này các bạn đã được thày cô dạy, các bạn cứ bám vào )
=> Có lẽ thân phận người đàn bà như tôi trong xã hội phong kiến này k baoh có thể tốt đẹp hơn. Tôi cũng hối hận khi đã tin vào lời Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà,...
III) Kb
- Dù bây giờ đã được đoàn tụ, sống hạnh phúc bên già đình và người mình yêu, nhưng cái cảm giác ấy tôi vẫn k thể nào quên. Nhưng nỗi buồn gì r cũng sẽ qua. Tôi sẽ cố sống thật tốt để k phụ ông trời đã cho tôi 1 cơ hội...
A. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Truyện Kiều có nhiều đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.
- Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” là một bức tranh thiên nhiên tả cảnh mùa xuân đẹp với một không khí lể hội rộn ràng và tưng bừng.
B. Thân bài
Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình gợi tả, bút pháp nghệ thuật miêu tả cổ điển tả cảnh mùa xuân theo trình tự không gian, thời gian
1.Bốn câu thơ đầu: Gợi tả khung cảnh ngày xuân
- Ngày xuân trôi qua mau, sang tháng ba.
Én bay liệng trên trời như thoi đưa.
- Bức phác hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.
Màu xanh non làm phông nền. Trên đó điểm xuyến vài bông hoa lê trắng.
Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp- bức tranh thiên nhiên càng nổi bật.
- Màu sắc hài hoà gợi nét đặc trưng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết.
2. Tám câu thơ tiếp theo: Gợi tả khung cảnh lể hội trong tiết thanh minh.
- Các hoạt động của lể tảo mộ
- Hội đạp thanh (dạo chơi trên cỏ xanh)
- Phân tích giá trị biểu cảm của các từ ghép: yến anh, tài tử, giai nhân (đông vui,nhiều người đến lể hội), sắm sửa, dập dìu (rộn ràng, náo nhiệt), gần xa, nô nức (đây là tâm trạng của người đi hội)
- Khắc hoạ truyền thống lể hội văn hoá xa xưa trong tiết thanh minh.
3. Sáu câu thơ cuối:
- Cảnh tan hội lúc chiều tà. Không còn ồn ào náo nhiệt mà cảnh cứ nhạt dần, lặng dần.
- Từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao gợi tả sắc thái của cảnh vật đồng thời cũng bộc lộ tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuyến, luyến tiếc cảnh ngày xuân trôi qua nhanh. Và đó cũng giống như một lời dự báo về cuộc gặp gỡ ngôi mộ Đạm Tiên của Thuý Kiều.
C. Kết bài:
- Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, vừa gợi, vừa tả đã làm cảnh vật thiên nhiên được nổi rõ.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của nhà thơ.
- Cái tài và lòng yêu thiên nhiên của ND.