cấu tạo,đặc điểm,cách xâm nhập dinh dưỡng của trùng roi xanh,trùng biến hình,kiết lị,sốt rét.Cách phòng tránh.
Cấu tạo, lối sống,sinh sản của thủy tức và san hô.
Vai trò của một khoang.Lấy ví dụ
cấ tạo ,vòng đời ,tác hại,biện pháp phòng tránh sán lá gan.
Tác hại và vai trò của giun đốt.
giúp mik vss mik thứ 2 phải r
nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng của trùng roi, trùng giày, trùng biến hình
GIÚP MÌNH NHA
Câu 1 trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có điểm giống nhau là gì ?
Câu 2 sứa, hải quì, san hô ,thủy tức có đặc điểm gì giống nhau
Câu 3 đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa ko bị tiêu hóa khi kí sinh trong ruột động vật là gì
Câu 4 cơ quan hô hấp của trai sông và châu là gì
Câu 5 lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm trong đời sống con người là gì
Câu 6 vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành vs ốc sên chậm chạp
Câu 7 vì sao nói hình dạng và cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi vs đời sống bơi lội
Câu 8 đặc điểm chung của lớp giáp xác là gì
Ai biết câu nào chỉ mk câu đó nha mk đg cần gấp lắm
c1:Nêu hình thức dinh dưỡng và sinh sản của 1 đại diện ĐV nguyên sinh (trùng roi, trùng biến hình, trùng dày)
c2:phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp và lối sống của một đại diện của ngành giun (sán lá gan,sán lá trầu, giun đũa,giu đất)
c3:Nêu hình dạng cấu tạo ngoài của trai sông hoặc đặc điểm chung của ngành thân mền.
c4:-so sánh các phần cơ thể và các phần phụ giữa 2 đại diện thuộc ngành chân khớp(tôm,nhện,châu chấu)
-giải thích đặc điểm,cấu tạo của 1 đại diện của ngành chân khớp liên quan đến ngành chân khớp hoặc tập tính.
Câu 1 . Theo em , cần làm thế nào để loại bỏ sán lá gan ở lợn ? Cách phòng tránh sán lá gan ?
Câu 2 . Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp ?
Câu 3 . Theo em , có nên ăn các món gỏi (gỏi cá , gỏi sứa ,..) không ? Vì sao ?
đề 3 : câu 1: a)trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với khả năng tự vệ?
b) tại sao mực và ốc sên được xếp vào nghành thân mềm?
câu 2:a) tại sao châu chấu lớn lên qua nhiều lần lột xác?
b) nhện có đặc điểm cấu tạo nào thích với khả năng bắt mồi và tiêu hoá?
câu 3: a) sắp xếp các động vật sau vào các nghành đã học: trùng biến hình , sò , giun đũa , san hô , chuồn chuồn.
b) nêu vai trò của nghành chân khớp đối với thực tiễn.
1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?
2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?
3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?
4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?
5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?
6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?
7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?
8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?
9. Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.
Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.
10. Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?
nêu đặc điểm cấu tạo của tôm sông?