Quốc gia ở khu vực tây nam á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới?
A.Cô-oét B.I-rắc C.A-rập-xê-út D.I-ran
Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ giữa nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam cũng như của Việt Nam và Trung Quốc ; của Việt Nam và Ấn Độ !!!!!!!
GIÚP MK VS CÁC BẠN ƠI!!!
Nêu những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội của khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á
Tìm nét tương đồng của các quốc gia Đông Nam Á
Vị trí địa lí thuộc khu vực.......
Điêu kiện tự nhiên: khí hậu, cảnh quan. Tài nguyên khoáng sản
Đặc điểm kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế, cơ câu kinh tế
Dân cư xã hội: chủng tộc, tỉ lệ gia tăng dân số, sự phân bố dân cư, phòng tục tập quán, lịch sử đấu tranh
Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm dân cư với sự phát triển kinh tế xã hội châu Á
Giải thích lượng mưa Nam Á
Giải thích đặc điểm kinh tế Đông Á
Mng giúp em với mai em ktra học kì mà còn 3 câu này. Em cảm ơn trước ạ
1:Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu á . nêu sự khác biệt về chế độ nước các giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn ở Châu Á
2 hãy nêu đặc điểm nổi bật về tự nhiên dân cư,kinh tế xã hội của khu vực Tây Nam Á
3 cho biết những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á được biểu hiện như thế nào ?
Quốc gia nào sau đây không nằm trong khu vực Tây Nam Á?
Thổ Nhĩ Kì.
Xi-ri.
Ấn Độ.
I-ran.
Quốc gia dẫn đầu châu Á về khai thác dầu mỏ là
Cô-oét.
A-rập Xê-út.
In-đô-nê-xi-a.
Ấn Độ.
Đâu không phải nguyên nhân làm cho tình hình chính trị- xã hội trong khu vực Nam Á thiếu ổn định?
Do bị đế quốc đô hộ kéo dài.
Xảy ra mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc.
Xảy ra mâu thuẫn xung đột giữa các tôn giáo.
Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
Nêu điểm tương đồng và sự khác biệt của các quốc gia khu vực đông nam á về:
+ Vị trí địa lí
+ Điều kiện tự nhiên
+ Dân cư và Xã hội (trang phục truyền thống, ngôn ngữ chữ viết, chính trị, tôn giáo,..)
+ Đặc điểm kinh tế
Các nước Trung Quốc Ấn Độ Malaysia Thái Lan có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao là do. A) có nền nông nghiệp hàng hóa rất phát triển. B) tập trung phát triển nghiệp vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu. C) tập trung phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản. D) chèn ép các nước có nền kinh tế kém phát triển hơn.