Điểm giống nhau giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. đều có hướng núi chính là vòng cung
B. đều có nhiều cao nguyên đá vôi
C. đều là vùng đồi núi thấp
D. đều có đai ôn đới gió mùa
Dựa vào atlat trang 13 – 14 và kiến thức, hãy sắp xếp tên các đỉnh núi lần lượt tương ứng theo thứ tự của 4 vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam là:
A. Phu Luông, Kiều Liêu Ti, Rào Cỏ, Kon Ka Kinh
B. Phu Luông, Kon Ka Kinh, Rào Cỏ, Kiều Liêu Ti
C. Kiều Liêu Ti, Rào Cỏ, Kon Ka Kinh, Phu Luông
D. Kon Ka Kinh, Kiều Liêu Ti, Rào Cỏ, Phu Luông
Dựa vào atlat trang 13, 14 và kiến thức, hãy cho biết, dãy núi nằm ở vùng núi Đông Bắc là:
A. Con Voi
B. Phu Luông
C. Pu Đen Đinh
D. Pu Sam Sao
Vùng núi Tây Bắc có thiên nhiên là
A. nhiệt đới gió mùa phân hóa theo độ cao
B. cận nhiệt gió mùa phân hóa theo độ cao
C. ôn đới gió mùa phân hóa theo độ cao
D. chịu ảnh hưởng của nhiều bão
Dựa vào atlat trang 13, 14 và kiến thức, hãy cho biết dãy núi dài nhất nước ta là
A. Trường Sơn Bắc
B. Hoành Sơn
C. Bạch Mã
D. Hoàng Liên Sơn
Câu 21:Đặc điểm không đúng với khí hậu nước ta là
A. Mưa ở miền núi ít hơn đồng bằng
B. Mưa ở đồng bằng ít hơn miền núi
C. Gió mùa Tây Nam có thể gây mưa cho cả nước
D. Gió Tín phong gây thời tiết khô nóng ở Nam Bộ
đỉnh Phan-xi-păng trên dãy Hoàng Liên Sơn có kiểu khí hậu là
A.nhiệt đới trên núi
B.cực đới
C.ôn đới núi cao
D. nhiệt đới
Câu 14: Có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa
A. Tây Nguyên và ven biển Bắc Bộ
B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
C. Tây Nguyên và ven biển miền Trung
D. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long
Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại phổ biến các loài sinh vật có nguồn gốc từ phương Bắc? Tạo sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại xuất hiện nhiều loài sinh vật phương Nam