1. Phương pháp tách cây |
Hình 1: Tách cây để trồng Có hai phương pháp tách cây: (l) Đào cây lên, bỏ đất để lộ rễ, cắt rời các bộ phận rễ cây con từ cây mẹ, làm như vậy không ảnh hưởng đến cây mẹ, bảo vệ được sự hoàn chỉnh của bộ rễ. (2) Không đào hết cây mẹ lên mà chỉ đào bên cạnh rồi cắt lấy cây con đem trồng. |
Hình 2: Các loại cây sau khi tách cây 2. Phương pháp chiết cành |
Hình 3: Chiết nén một cành (2) Chiết nén nhiều cành |
Hình 4: Nén phủ đất (3) Chiết nén cành liên tục |
Hình 5: Chiết nén liên tục (4) Chiết cành cao |
Hình 6: Chiết cành cao Thời gian chiết cành thường vào mùa xuân, khi trời ấm áp, hoa rụng, nhựa cây bắt đầu chảy, những cây hoa thường xanh thì chiết vào cát tháng có mưa phùn. |
Hình 7: Giâm lá có chồi (cắm lá) 2) Giâm cành |
Hình 8: Giâm cành cây tùng 3) Giâm rễ |
Hình 9: Giâm rễ Thời gian giâm rễ. Hàng năm tiến hành 2 lần đầu vào tháng 2 -4, lần 2 vào tháng 10. Một số loài có thể tiến hành cắm rễ quanh năm. Sau khi cắm giâm cành rễ cần tưới nước, mỗi ngày tưới một lần. Một số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy thì nên cắm ướt, khi gặp mưa cần phải che ni lông, hoặc có vườn ươm cắm giâm cành. |
Hình 10: Ghép nêm Ghép cắt thích hợp với gốc ghép có thân 1 - 2 cm. |
Hình 11: Cách ghép cắt (2) Ghép bằng |
Hình 12: Ghép bằng (3) Ghép chồi |
Hình 13: Ghép chồi |
Hình 14: Cách ghép chồi hình chữ T |
Hình 15: Cách ghép chồi chồi ghép |
Hình 16: Cách ghép cắt |
Hình 17: Cách ghép chồi hình chữ T, hình thuẫn và hình chữ nhật
(4) Ghép dựa Ghép dựa thường dùng cho cây ngọc lan, khó sinh sản. Do cành ghép không cất rời cây mẹ mà cây mẹ vẫn cung cấp dinh dưỡng và nước cho cành ghép, nên cây dễ sống. Lúc ghép trước hết đưa gốc ghép vào chậu, dựa một bên vào cây mẹ, sau dó cắt cành bên cây mẹ và thân gốc ghép dài khoảng 4 cm, sâu đến tầng gỗ làm cho tầng li be của hai bên dính liền nhau và buộc chặt bằng dây polyethylen, chờ sau khi dính liền thì cắt phần dưới cành ghép, đồng thời cắt phía trên gốc ghép là ta được một cây mới. |
Hình 18: Cách ghép dựa Ngoài ra còn có cách ghép lưỡi, |
Hình 19: Cách ghép lưỡi ghép gốc rễ |
Hình 20: Cách ghép rễ
, ghép cành cắm xuống đất |
Hình 21: Ghép cành cắm xuống đất |
Hình 22: Cách ghép nêm |
Hình 23: Cách ghép bụng |
Hình 24: Cách ghép yên ngựa |
Hình 25: Cách ghép rễ |
Hình 26: Cách ghép dựa |
Hình 27: Ghép cành cắm xuống đất
Một số loài quyết không có cơ quan sinh sản lưỡng tính mà phải dùng phương pháp sinh sản đơn tính. Ngoài việc tách cây để nuôi trồng còn có thể dùng bào tử để nuôi. Người ta dùng phương pháp gieo bào tử trên than, than củi rêu,dịch dinh dưỡng và thạch. nhưng dùng giá thể nào cũng phải khử trùng, thậm chí cả buồng nuôi, nhà kính cũng phải khử trùng. Chọn một lá có bào tử già, khoẻ mạnh thông qua khử trùng đặt lên mặt giá thể và ép nhẹ. Sau đó để trong điều kiện ánh sáng yếu, giữ nhiệt độ 18 – 24oC, độ ẩm tương đố > 90%, khi giá thể khô thì phải phun nước. Khoảng 1 - |