Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay

Elizabeth

d) nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép thương phần và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất" lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.

e) nhận xét về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện sống chết mặc bay.

Bình Trần Thị
18 tháng 2 2017 lúc 18:56

1.

- Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe đọa cuộc sống của người dân.

- Mặt tương phản thứ hai:

+ Địa điểm: trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao.

+ Không khí, quang cảnh: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, “đường bệ”, “nguy nga” (phản ánh uy thế của viên quan lại với nha lại, tay sai).

+Đồ dùng sinh hoạt cho tên quan phủ trong khi đi “hộ đê” (chứng tỏ một cuộc sống sang trọng, rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân).

+ Sáng ngời, cách nói của tên quan phủ, cảnh tượng kẻ hầu người hạ.

+ Sự đam mổ tổ tôm và quang cảnh đánh tổ tôm của tên quan phủ với nha lại, chánh tổng...

+ Thái độ của bọn nha lại, của tên quan phủ khi có người dân quê xông vào báo tin đê vỡ.

+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi: “Ừ! Thông tôm, chi chi nảy”.

- Phép tăng cấp trong truyện ngắn sống chết mặc bay đã được thể hiện qua việc miêu tả các loại chi tiết trong từng mặt tương phản.

a) Với cảnh người dân hộ đê, phép tăng cấp thể hiện trong cách miêu tả: Cảnh trời mưa mỗi lúc mỗi tăng (“mưa tầm tã”, “vẫn mưa tầm tã trút xuống”. Mức nước sông mỗi lúc một dâng cao (“nước sông Nhị Hà lên to quá”, “dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bốc lên”). Âm thanh (tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê) mỗi lúc một ầm ĩ. Sức người mỗi lúc một đuôi. Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đã đến...

b) Với cảnh quan phủ đánh tổ tôm trong đình, phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu tả độ đam mô tổ tôm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng. Mê bạc do không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đô đã đành, nhưng trước sân đình, mưa đổ xuống mỗi lúc một tăng mà coi như không biết gì thì độ mê đã quá lớn. Đến khi người dân phu báo tin đê vỡ, vẫn thờ ơ, lên giọng quái nạt và tiếp tục đánh đến “Ù! Thông tôm, chi chi nảy” trong niềm vui cực độ nhưng là phi nhân tính “lòng lang dạ thú”. Phép tăng cấp trong nghệ thuật có tác đụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách nhân vật là như thế.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 2 2017 lúc 18:56

2.

a) Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu là tên quan phủ “lòng lang dạ thú ” trước sinh mạng của người dân.

b) Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thicn tai và có thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.

Bình luận (0)
Đinh Thị Huyền Trang
19 tháng 3 2017 lúc 20:06

d) phản ánh đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống con dân

e) vân dụng thành công sự kết hợp hai phép nghê thuật phản và tăng cấp

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
THUY TRANG LE
Xem chi tiết
:)) chua he
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Gì Cái
Xem chi tiết
Đoàn Đỗ Duy Tùng
Xem chi tiết
Trần Hiển
Xem chi tiết