d) Hoàn thành Phiếu học tập sau để hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng.
Cảnh sắc sau ngày | rằm tháng giêng |
Cảnh sắc, không khí mùa xuân | ................................................................ |
Sinh hoạt gia đình | ................................................................ |
Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó | ................................................................ |
Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng nhưng mình không biết làm bảng như thế
GIÚP MÌNH VỚI! THANKS!!!
-Cảnh sắc, không khí mùa xuân
+ Đào: hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
-Sinh hoạt gia đình
+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
+Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống.
+Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó: qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân.
Cảnh sắc, k khí mùa xuân: Thời tiết khí hậu: hết nồm, mưa phùn, nền trời trong.
Sinh hoạt gđ: Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại, bữa cơm giản dị, cánh màn điều đã hóa vàng, các trò chơi đã man.
Lý do tgia y mùa xuân nhất vào thời điểm đó: Mùa xuân sau ngày Rằm tháng gieng la vẻ đẹp sự hồi sinh của đất trời, cây cỏ troi lộc, đơm hoa, kết trái. Cùng với một cuộc sống bình dị.
Chúc bn hc tốt!!
-Cảnh sắc, không khí mùa xuân
+ Đào: hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
-Sinh hoạt gia đình
+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
+Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống.
+Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó: qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân.
Bạn làm mình tưởng là bài Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh chứ , xuýt viết lộn rồi .
-Cảnh sắc, không khí mùa xuân
+ Đào: hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
-Sinh hoạt gia đình
+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
+Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống.
+Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó: qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân.
-Cảnh sắc, không khí mùa xuân
+ Đào: hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
-Sinh hoạt gia đình
+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
+Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống.
+Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó: qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân.