cứu với mai nộp rồi ToT
1.Ta có thể làm vật nhiễm điện như thế nào. Những vật nhiễm điện có tính chất gì.
2. Hai vật nhiễm điện khi đưa chúng lại gần chúng đẩy , hút khi nào.
3. Có mấy loại tích điện? kể tên.
4. Dòng điện trong kim loại là gì? Dòng điện là gì?. Nêu quy ước về chiều dòng điện.
5. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
6. Một vật nhiễm điện âm,dương khi nào.
7. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin , 1 công tắc, 1 bóng đèn,1 khóa ga và vẽ mũi tên chỉ hướng. Kể các tác dụng của dòng điện Cho ví dụ.
1,- Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Những vật nhiễm điện mang tính chất
2, - Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
3, Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
4, - Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
- Dòng điện là dòng của các điện tích chuyển động theo 1 hướng.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. 5, - Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương- Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử
- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.do đó,bình thường nguyên tử trung hòa về điện
- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron (thừa electron)
- Nhiễm điện dương mất bớt electron (thiếu electron) 6, - Vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron
- Vật nhiễm điện âm khi được nhận thêm electron
7, - Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,.... - Tác dụng hóa học: mạ vàng,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,... VD: điện có thể chữa một số loại bệnh (tác dụng sinh lí)Hanako-kunTrần Hương GiangYến NguyễnThầy Lê Văn MinhNguyễn Trúc Giangnguyễn duy tânNguyễn Thị Minh Nguyệttrinh gia long Minh AnVũ Phương