Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)

Natsu Dragneel
6 tháng 9 2017 lúc 12:51

a)\(-\dfrac{2}{15}-x=-\dfrac{3}{10}\)

\(x=\left(-\dfrac{2}{15}\right)-\left(\dfrac{-3}{10}\right)\)

\(x=\left(-\dfrac{2}{15}\right)+\dfrac{3}{10}\)

\(x=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
6 tháng 9 2017 lúc 14:31

a, \(\dfrac{-2}{15}-x=\dfrac{-3}{10}\)=> x=\(\dfrac{-2}{15}-\dfrac{-3}{10}=>x=\dfrac{1}{6}\)

b,\(\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\)

=> \(\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{1}{4}.\left(-5\right)\)=> \(\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{-5}{4}=>\dfrac{2x}{5}=\dfrac{-1}{4}=>\dfrac{8x}{20}=\dfrac{-5}{20}\)=>x=\(\dfrac{-5}{8}\)

c, \(2\dfrac{1}{4}x-9\dfrac{1}{4}=20=>\dfrac{9}{4}x-\dfrac{37}{4}=20\)=>\(\dfrac{9}{4}x=20+\dfrac{37}{4}=>\dfrac{9}{4}x=\dfrac{117}{4}=>x=13\)

d, \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}\)=> \(\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{14}=>\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}=>x=\dfrac{2}{3}\)

e, \(\dfrac{-15}{12}x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{5}x-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{-15}{12}x-\dfrac{6}{5}x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{7}\)=>\(x.\left(\dfrac{-15}{12}-\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{-13}{14}\)

=>\(x.\dfrac{-49}{20}=\dfrac{-13}{14}=>x=\dfrac{130}{343}\)

Còn bài g thì mk k bt, hình như sai đề....

Bình luận (0)
Hợp Trần
6 tháng 9 2017 lúc 16:37

'' Khó '' vch

Bình luận (0)
Ngô Nguyễn Thùy Dung
7 tháng 9 2017 lúc 21:20

a=1/6

b=-5/8

c=89/2

d=-2/3

e=130/343

g=x là 1 phân số

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Ngô Thanh Vân
Xem chi tiết
Seo Soojin
Xem chi tiết
thanhhh
Xem chi tiết
thanhhh
Xem chi tiết
thanhhh
Xem chi tiết
Seo Soojin
Xem chi tiết