Nối hai cực của nguồn điện vào hai thỏi than A và B sao đó nhúng hai thỏi đó vào dung dịch muối đông sunphat, sao một thời gian thì có một lớp đồng bám vào thỏi than A. Hỏi than nào nối với cực âm của nguồn điện và chỉ rõ chiều dòng điện chạy trong mạch điện trên.
(Giúp mình với mình đang cần gấp)
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.
a) Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
b) Ta đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.
Để mạ vàng cho một chiếc nhẫn người ta nối hai cực của nguồn điện với chiếc nhẫn và miếng vàng.
+ Phải chọn dung dịch muối nào? Dòng điện có chạy qua dung dịch muối này không?
Giúp đi sắp thi rùi.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a. …………(1)………. có thể làm sáng bóng đèn khi chạy qua bóng đèn. Khi đó ta nói ……………(2)……………có tác dụng……………(3)……….
b. Dưới tác dụng ………(4)…… bếp điện …………(5)……………khi có dòng điện đi qua.
c. Đèn điốt phát quang (LED) chỉ cho dòng điện đi qua …………(6)……………………. (từ ………(7)………… qua …………(8)………). Khi đó đèn ………(9)…
34. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một ……… …(10)………… Khi đó ta nói dòng điện có …………(11)………. vì nó làm cho cuộn dây quấn quanh lõi sắt có ...………(12)………., nghĩa là có khả năng hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.
Giúp mik với mọi người
Thanks nhiều
Muốn mạ vàng cho một chiếc nhẫn thì ta phải làm như sau:
A. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
B. Nối nhẫn với điện cực dương của nguồn, cực âm nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
C. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với vàng, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
D. Nối nhẫn với điện cực âm của nguồn, cực dương nối với thỏi than, nhúng cả hai vào dung dịch muối vàng, cho dòng điện chạy qua.
Điền cụm từ thích hợp: cũng làm quay kim nam châm, cũng hút sắt, có tính chất giống như thanh nam châm, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, dòng điện chạy qua vào chỗ trống dưới đây:
- Cuộn dây có dòng điện chạy qua.......... và....................... như thanh nam châm. Vậy cuộn dây có dong điện chạy qua.............Như vậy dòng điện có..................
- Người ta gọi cuộn dây có...................là nam châm điện
- Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Vì sao dây tóc bóng đèn lại làm bằng vật liệu vônfram mà không phải là các vật liệu khác như đồng, sắt, chì?
Dòng điện có tác dụng hóa học vì có thể :
A. Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi chạm vào bàn là đang nóng.
B. Phân tích dung dịch muối đồng nguyên chất.
C. Làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện.
D. Làm chân tay bị co giật, tê liệt hệ thần kinh.