a , Dấu hiệu ở đây là : số ngày nghỉ của 40 học sinh trong lớp trong học kì 1
b , Bạn tự làm bằng tần số và nhận xét
c , Số trung bình cộng =7/4
a , Dấu hiệu ở đây là : số ngày nghỉ của 40 học sinh trong lớp trong học kì 1
b , Bạn tự làm bằng tần số và nhận xét
c , Số trung bình cộng =7/4
bài 1( 2 điểm ):
Tính bằng cách hợp lí: \
a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36
b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )
bài 2( 2 điểm )
1. So sánh: a/ 24 và 42
b/ 536 và 1124
2. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 45
3. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5
bài 3( 2,5 điểm ):
a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.
b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư là 195. tìm số bị chia và số chia.
bài 4( 1,5 điểm ):
Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm có 30% học sinh giỏi, 3/8 là học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.
bài 5( 2 điểm ):
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 1300 . Vẽ tia Ot sao cho 2 tia Ot và Ox cùng thuộc một nủa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz, cho biết zOt = 600. Tính góc yOz, xOt, yOt?
tìm x biết
a, 3-2 | 4x - 5 | = 2 phần 6
b, | 4 - 7x | - 3 phần 2 : 5 = giá trị tuyệt đối -1 và 1 phần 3
c, ( 7-3x ) ( 2x+1 ) = 0
d, 2x ( 5-3x ) > 0
e, ( 4-2x ) ( 5x + 3 ) < 0
g, | 3x+ 1 | + | 1-3x | =0
1) Tìm x biết :
a) [ x ] + 1 = 5
b) ( [ x ] + 2 ) x ( 3 [ x ] - 1 ) = 0
2) Tìm x , y biết :
a) [ x ] + { y } = 1,5 và [ y ] + { x } = 3,2
b) x + y = 3,2 và [ x ] + { y } = 4,7
3) Tìm x để :
a) M = \(\left(2x-3\right).\left(\frac{3}{4}x+1\right)=0\)
b) N = \(\frac{\frac{2}{3}x-5}{3x+2}< 0\)
c) \(P=\left(\frac{3}{4}x+2\right).\left(\frac{2}{5}x-6\right)=0\)
d) \(Q=\frac{\left(x-3\right).\left(2x+5\right)}{7-x}>0\)
* Đây là bài phần nguyên, phần lẻ của một số.
PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Giá trị của biểu thức 5x2+6y-3 tại x = -1 ; y = 2 là :
A. 4 B.-12 C.14 D.-5
Câu 2 : Tích của hai đơn thức : \(-\dfrac{1}{3}x^2y\) và 2x2y3 là :
A.\(-\dfrac{2}{3}x^4y^3\) B.\(-\dfrac{2}{3}x^4y^4\) C.\(\dfrac{2}{3}x^4y^4\) D.\(-\dfrac{3}{2}x^2y^4\)
Câu 3 : Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng \(36^0\) . Góc ở đáy có số đo là :
A. 70\(^0\) B. 750 C. 720 D. 780
Câu 4 ; Trong hình bên giá trị của x là :
A . 650 B . 400 C. 250 D.1400
Tìm các số hữu tỷ x,biết rằng:
a,\(\left(x-\dfrac{5}{3}\right):-1\dfrac{3}{4}=0\)
b,\(\left(x-\dfrac{1}{5}\right)\left(1\dfrac{3}{5}+2x\right)=0\)
c,\(\left(x-\dfrac{4}{7}\right):\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)
d,(2x-3):\(\left(x+1\dfrac{3}{4}\right)< 0\)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, biết x=-4 thì y=-8. Cột nào trong bảng sau đây là sai
Côt | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
x | -8 | -2 | -4 | 2 | 8 |
y | -4 | -16 | -8 | 16 | 6 |
Cho dại lượng tỉ lệ thuận với đại lượng x. Biết khi giá trị của x là -2 thì giá trị tương ứng là 3. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
(A)6 (B)-6 (C)\(\frac{-2}{3}\) (D) \(\frac{-3}{2}\)
Dại lượng y trong bảng nào sau đây ko phải là hàm số của dại lượng tương ứng:
(A)
x | 1 | 1 | 4 | 4 |
y | -1 | 1 | 2 | -2 |
(B)
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 4 | 2 | 3 | 1 |
(C)
x | -5 | -4 | -3 | -2 |
y | 0 | 0 | 0 | 0 |
(D)
x | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 1 | 3 | 5 | 7 |
Cho hàm số y=f(x)=\(\frac{1}{3}x^2\)-1 thì:
(A) f(0)=-2/3 (B) f(3)=-1 (C) f(-1) =-2/3 (D)f(-1)=-1
Tìm x, biết:
a, 1/4 + 1/3 : 2x = -5
b, ( 3x - 1/4 ) . ( x + 1/2 ) = 0
c, ( 2x - 5 ) . ( 3/2x + 9 ) . ( 0,3x - 12 ) = 0
Bài 2 : Tìm x thuộc Z
a) ( 3x + 1 ) ( 2x - 4 ) < 0
b) ( -x - 5 ) ( 2x + 1 ) > 0
c) ( x - 7 ) ( x + 1 ) < 0
d) | x + 3 | < 5
e) | 2x - 3 | < 1
a) 0,25(x+1/2) + 3/4 + x= 1/2
B) 1/2 ÷(x+7/5)-1/5=0.75
C) 2x^2 + 4x= 0
D) x^2 + 4x = 0