+) Chất khử: Cu
+) Chất oxi hóa: H2SO4
+) Quá trình khử: \(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\)
+) Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}+2e\)
PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
+) Chất khử: Cu
+) Chất oxi hóa: H2SO4
+) Quá trình khử: \(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\)
+) Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}+2e\)
PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Phản ứng có 2 chất thay đổi số oxi hóa ( dạng cơ bản)
Cân bằng các PTPU sau:
1. \(NH_3+O_2\rightarrow NO+H_2O\)
2.\(CO+Fe_2O_3\rightarrow Fe+CO_2\)
3. \(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O\)
4. \(Fe+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)
5. \(Al+HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+N_2O+H_2O\)
6. \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2S+H_2O\)
7. \(Mg+HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+NH_4NO_3+H_2O\)
8. \(KMnO_4+K_2SO_3+H_2O\rightarrow K_2SO_4+MnO_2+KOH\)
9.\(KMnO_4+FeSO_4+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+MnSO_4+K_2SO_4+H_2O\)
10.\(Fe+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+H_2S+H_2O\)
11.\(FeCl_3+Cu\rightarrow FeCl_2+CuCl_2\)
Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron:
\(1.FeS_2+O_2\rightarrow Fe_2O_3+SO_2\\ 2.FeS+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O+H_2SO_4\\ 3.Fe\left(CrO_2\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow Na_2CrO_4+Fe_2O_3+CO_2\\ 4.AsS_3+KClO_3\rightarrow H_3AsO_4+H_2SO_4+KCl\\ 5.CrI_3+KOH+Cl_2\rightarrow K_2CrO_4+KIO_4+KCl+H_2O\\ 6.FeI_2+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+I_2+H_2O\)
Lập pthh của pư theo phưng pháp e :
\(Fe_3O_4+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)
Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron:
\(1.FeO+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+N_xO_y+H_2O\\ 2.M+HNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_n+N_xO_y+H_2O\\ 3.Fe_2O_3+Al\rightarrow Fe_xO_y+Al_2O_3\\ 4.Fe_mO_n+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\\ 5.FeS_2+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+N_2O_x+H_2O+H_2SO_4\)
Cân bằng phản ứng bằng phương pháp electron
1,\(FeSO_4+KMnO_4+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+MnSO_4+K_2SO_4+H_2O\)
2,\(Fe\left(OH_2\right)+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)
Mk cần gấp lắm, giúp mk vs
(Câu B có sai không mọi người? Nếu sai thì sai chỗ nào vậy ạ?)
Cho phản ứng: \(Cu+HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+NO+H_2O\). Nhận xét nào sau đây đúng?
A. HNO3 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường
B. HNO3 bị khử thành NO
C. Tổng hệ số nguyên tối giản các chất tạo thành trong phản ứng là 9
D. HNO3 khử Cu thành \(Cu^{2+}\)
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử:
a)\(Zn+HNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+N_2O+H_2O\)
b)\(Zn+HNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+NO+N_2+H_2O\) (tỉ lệ \(^nNO:^nN_2=1:2\))
c)\(Zn+HNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+N_2O+N_2+H_2O\) (tỉ lệ\(^nN_2O:^nN_2=1:2\))
d)\(Zn+HNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+NO+NO_2+N_2+H_2O\) (tỉ lệ \(^nNO:^nN_2O:^nN_2=1:2:3\))
e)\(Zn+HNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+N_2O_x+H_2O\)
Cân bằng oxi hóa khử bằng cách thăng bằng electron:
Cu2S.FeS2 + HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Giải chi tiết nha
Giúp làm hộ bài tập này với !!!
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau:\(HCl,SO_2,CO_2,Cl_2,NH_3,HNO_3.\) Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl,SO2 tan nhiều trong nước hơn CO2 .