Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm, cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg . Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là
1. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:
A. 1440Pa B. 1280Pa C. 12800Pa D. 1600Pa
2. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:
A. 51N B. 510N C. 5100N D. 5,1.104N.
16. Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. cái tủ đứng yên trên sàn nhà. C. bánh xe lăn trên đường.
B. hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. cái ghế bị kéo lê trên mặt sàn.
4. Cách làm nào sau đây tăng được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
B. Giảm lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
5. Một vật có khối lượng 2,5kg được buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây bằng một lực là bao nhiêu để vật đứng yên?
A. F > 25N. B. F = 25N. C. F < 25N. D. F = 2,5N.
6. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
A. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
B. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
7. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào không đúng?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Công thức tính vận tốc là : v = s/t.
C. Đơn vị của vận tốc là km/h và m/s.
Một thùng có độ cao 1,6m chứa đầy nước .
a)Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt toáng 50cm
b)Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 40cm
(cho d nước = 10000N/m3)
một chiếc bình chứa nước chiều cao cột nước là 30cm, người ta đổ dầu vào sao cho chiều cao cột dầu là 25 cm. Biết dnước =10000N/m3, ddầu= 8000 N/m3.
a, tính áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu với nước
b, tính áp suất tác dụng lên đáy bình
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm . Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmhg.ÁP suất khí quyển ở độ cao 800m là
cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thuỷ ngân có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu ? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
Nhosk Me và ngonhuminh giúp mik với!!
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000
Tại đỉnh Fansipan có độ cao 3200m so với mực nước biển. Biết những nơi có ngang mực nước biển có áp suất là 1atm. Cứ lên cao 12.5m thì áp suất giảm đi 1mmHg. Em hãy tính áp suất tại đỉnh Fansipan là bao nhiêu atm?
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000