Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
le thi mai linh

công cha nhu nui thai son

nghia me nhu nc trong nguon chay ra

mot long tho me kinh cha

cho tron chu hieu moi la dao con

cam nghi cua en ve tình ba me

O=C=O
26 tháng 11 2017 lúc 17:19

Tôi đã từng nghĩ mình là đứa trẻ hạnh phúc bởi tôi được lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ và sự che chở rộng lớn của cha. Họ luôn hy sinh để dành cho tôi những gì tốt đẹp nhất. Tôi thực sự khắc ghi tình nghĩa của cha mẹ trong lòng.

Sẽ không có từ ngữ nào có thể diễn tả hết được sự bao la của tình mẫu tử “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào”. Tình cảm của mẹ dành cho con từ khi mang thai cho đến khi sinh con ra trên cuộc đời và nuôi dạy con nên người. Con nghe bà ngoại kể lại, ngày còn bé con bướng bỉnh và nghịch ngợm lắm nên nuôi ***** rất vất vả. Cha thì đi làm xa nhà, có những đêm vì trông con mà mẹ không được ngủ, nét mặt mẹ tái nhợt hẳn đi. Bà ngoại phải nấu cháo gà cho mẹ ăn để lấy sức. Những lúc con bị ốm mẹ lo lắng đưa con đi hết viện này đến viện khác để mong tìm được bác sĩ khám bệnh cho con. Từ khi có con, mẹ dường như không có thời gian cho riêng mình mà lúc nào cũng là thời gian của hai mẹ con. Đi đâu mẹ cũng đưa con đi cùng, ra chợ hoặc mẹ đi có việc. Các bác hàng xóm ai cũng khen con ngoan và mập mạp nên mẹ vui lắm. Buổi tối trước khi đi ngủ mẹ thường kể chuyện cổ tích cho con nghe, hình ảnh cô Tấm, Lọ Lem, cô bé quàng khăn đỏ giờ vẫn còn in đậm trong tâm trí của ***** ạ! Cảm ơn những câu chuyện mẹ kể đã đưa con vào giấc ngủ ngon. Cảm ơn những nhân vật mẹ kể đã cho con thêm nhận thức về giá trị của cuộc sống và đã nuôi dưỡng tâm hồn con.

Khi còn lớn lên, mẹ sẽ vất vả hơn, vì mẹ sẽ phải dạy cho con nhiều thứ để con trưởng thành hơn và hoàn thiện mình hơn. Mẹ dạy con đọc thật rõ ràng, viết sao cho thật thẳng hàng vì người ta nói “nét chữ nết người”. Mẹ dạy con sắp xếp sách vở, quần áo gọn gàng ngăn nắp để khi cần sẽ tìm thấy ngay. Mẹ dạy con gái mẹ phải đi đứng và nói chuyện với người lớn tuổi như thế nào cho đúng lễ nghĩa. Mỗi khi mẹ vào bếp, mẹ thường bảo con vào cùng để mẹ dạy con nấu các món ăn. Mẹ bảo “là người phụ nữ thì phải biết nấu những món ăn ngon cho gia đình”.

Mỗi khi con yếu lòng hoặc gặp những khó khăn trong cuộc sống, còn thường tìm đến mẹ để chia sẻ. Những lúc đó, mẹ thường chỉ nghe con nói và khẽ gật đầu. Nhưng ngày hôm sau, mẹ sẽ phân tích lại cho con những vấn đề đó để con biết mình nên làm thế nào. Mẹ nói “mẹ biết hôm qua con rất buồn và con muốn chia sẻ với mẹ. Mẹ sẵn sàng nghe con nói để hiểu được những suy nghĩ của con”, nhưng hôm nay khi tâm trạng con trở nên tốt hơn mẹ sẽ giúp con giải quyết những vấn đề khó khăn đó. Những ánh mắt, nụ cười và những cái gật đầu khe khẽ của mẹ đã làm tôi cảm thấy được an ủi và sẻ chia. Lời khuyên của mẹ đã cho tôi thêm sức mạnh và tự tin để làm mọi việc tốt hơn. Mẹ không những là người mẹ mà còn là người bạn thân thiết của tôi trong cuộc đời. Đối với tôi, mẹ là người phụ nữ quan trọng và tuyệt vời nhất.

Mẹ à! Con thực sự rất biết ơn những công lao của mẹ. Những gì con có được ngày hôm nay đều là do công sức của mẹ nuôi dạy. Tình nghĩa của mẹ con biết sẽ không thể nào báo đáp, nhờ có mẹ mà con gái của mẹ đã thực sự trưởng thành và đang là một người công dân tốt của gia đình, trường lớp và của xã hội. Con sẽ luôn cố gắng học tập thật tốt để mẹ cảm thấy yên tâm. Và con sẽ luôn cố gắng để hoàn thiện mình để trở thành người phụ nữ tuyệt vời như mẹ! Con cảm ơn những điều tốt đẹp nhất mẹ đã dành cho con, trên chặng đường con đang đi con rất cần có mẹ ở bên cạnh.

Bích Ngọc Huỳnh
26 tháng 11 2017 lúc 17:20

ngắn thôi vài câu đc ko??

Đạt Trần
26 tháng 11 2017 lúc 17:25

“Công cha như núi Thái sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Câu ca dao thật là quen thuộc đến độ ai cũng có thể đọc thuộc lòng, nhưng có mấy ai cảm nhận thật sự ý nghĩa của nó, có làm tròn được “Đạo con”. Tất cả chúng ta có ai là không do cha sanh mẹ dưỡng, có ai có mặt trên cõi đời nầy mà không nhờ ơn cha mẹ. Tình cha nghĩa mẹ như Thái sơn cao ngất, như nguồn nước trong lành tắm mát đời con. Con ra đời trong sự lo lắng của cha, trong nỗi đau đớn nhọc nhằn của mẹ. Thế nhưng lòng mẹ cha vẫn ngập tràn niềm vui sướng khi con thơ mở mắt chào đời, con là niềm hạnh phúc của mẹ, con là niềm tự hào của cha. Mở mắt đi con cửa đời đang rộng mở, đừng sợ con yêu hãy can đảm lên nào, đón con vào đời đã có mẹ cha. Vất vả ngược xuôi, mẹ cha vật lộn với đời cho con manh áo, miếng cơm, cái chữ, vì nụ cười trẻ thơ đâu quản gian lao, dù cho phải làm chuyện tội tình phải vương vào nghiệp báo. Thế nhưng thuở nhỏ chưa biết phân biệt phải trái, cho đến khi khôn lớn thành tài, trong chúng con có ai thật lòng nhớ ơn cha mẹ, đền đáp nghĩa sanh thành. Chúng con đã quen được cha đùm bọc, mẹ chăm sóc nên cứ nghĩ rằng đó là bổn phận, là trách nhiệm mà quên đi nghĩa sâu dày. Chúng con ích kỷ mãi lo vun vén cho mình, lo xây dựng tương lai mà quên đi cha mẹ già, đang tựa của chờ trông một vòng tay con trẻ yêu thương chăm sóc, một lời an ủi chân thành tha thiết. Để rồi khi thất chí, thua kém người đời chúng con lại oán cha giận mẹ. Than ôi! tội bất hiếu thật tày đình biết kể sao cho xiết. Có khi cha mẹ già yếu, được ở kề bên chúng con lại cho là gánh nặng mà khinh khi bạc đãi chẳng chăm sóc đỡ nâng. Sao chẳng nhớ lại lúc ấu thơ, ăn chẳng được, nói cũng không huống chi là đi đứng thì ai là người dưỡng dục, chở che. Để rồi khi cha mẹ mất đi lại khóc than kể lể thì có nghĩa gì đâu. Trên bàn thờ nhan khói lạnh lùng chỉ là tấm ảnh vô hồn, mẹ cha còn đâu nữa.

“Mẹ già như chuối chín cây. Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi. Mồ côi tội lắm ai ơi! Đói cơm khát nước biết người nào lo. Đói cơm khát nước biết người nào lo.”

Giờ đây con mới cảm nhận được sự cô độc lạnh lùng, khi thiếu tình thương vô bờ của cha mẹ. Ai sẽ là người dỗ dành an ủi lúc buồn đau, ai nâng đở khi dòng đời xô đẩy. Chỉ cha mẹ là hy sinh tất cả cho con mà không đòi hỏi đáp đền. Cha mẹ là bến đổ bình yên, là cội nguồn yêu thương hạnh phúc. Không cha không mẹ là nỗi đau lớn nhất, bất hạnh nhất, mà không gì có thể bù đắp được. Hạnh phúc thay khi còn cha mẹ, khi được cài bông hồng đỏ thắm tình yêu thương. Chúng con nguyện với lòng sẽ cố gắng hết sức, dù là một việc nhỏ bé, để làm vui lòng cha mẹ để mai này không hối hận ăn năn. Để ngày nào trong năm cũng là ngày Vu Lan, là ngày nhớ ơn cha mẹ. Nước mắt tuôn rơi xót xa, khi trên áo chúng con là bông hồng trắng thương đau. Thương cha nhớ mẹ ngậm ngùi lòng con. Dù muộn màng nhưng chúng con sẽ tích góp nhiều công đức, để hồi hướng cho cha mẹ được về cảnh Tây phương cực lạc.

Ngày tháng thoi đưa, tuổi xuân sẽ qua, tuổi già sẽ đến, tiền tài vật chất, sức khỏe rồi cũng sẽ phai tàn nhưng tình yêu thương, công đức sanh thành không bao giờ phai nhạt. Hãy làm tròn chữ hiếu, làm tròn đạo con. Đừng để đến phút cuối cuộc đời mới quay đầu hối tiếc thì đã muộn màng.

“Công đức sinh thành, làm con phải hiếu. Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”

Bích Ngọc Huỳnh
26 tháng 11 2017 lúc 17:28

Cả nghĩ của e về tình ba mẹ:

đối vs e tình ba mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất trên đời, ko ai so sánh đc về tình mẫu tử , nên trên thế gian ta có câu :

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ,
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha.
Nước biển mêng mông không đong đầy tình mẹ,
Mây trời lồng lộng không phủ kín tình cha.
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn,
Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con.
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc,
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không!

Vì trên thế gian này chỉ có mẹ là người tốt nhất và người lo cho ch1ung at ăn hc vất vả chịu khổ chính là người cha ,cho dú có đi đâu cũng ko có ai tốt = tình mẹ , cha vì cha mẹ là người đã nuôi mk khôn lớn .Nên chữ hiếu là hàng đầu Có được như vậy mới nhằm xây dựng một xã hội lành mạnh, đẹp đẽ hơn, mà trước hết phải từ gia đình sống với nhau hiếu thuận có đạo đức.Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu. Có biết bao cảnh con khinh rẻ cha mẹ, thậm chí đối xử tệ bạc với những người đă sinh ra và nuôi dưỡng mình. Những cách sống của những kẻ như vậy phải bị xã hội trừng trị. Bài ca dao đã đánh thức những kẻ đã và đang sống thiếu lương tri, đồng thời cũng như luồng ánh sáng chiếu rọi vào trái tim mỗi chúng ta - những đứa con.

nHư z đc ko z hả le thi mai linh

Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 11 2017 lúc 17:39

Ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người từ thuở ấu thơ. Nhịp võng đưa và tiếng du hời qua những làn điệu ca dao đã đưa tâm hồn trẻ thơ đi cùng quê hương, đất nước, hướng về cội nguồn dân tộc. Một trong những câu ca dao đã khắc sâu vào kí ức tôi đó là:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Vẫn là thi pháp thường gặp trong ca dao, tác giả dùng cách so sánh ví von để tạo các hình ảnh song hành: Công cha được ví như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ sánh với nước trong nguồn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao cha mẹ. Bởi lẽ cha mẹ sinh thành ra ta và nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người. Công lao của cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao biển thẳm. Núi Thái Sơn không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều cao mà là biểu tượng của sự bất diệt thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc lớn trong gia đình, cha là người sẵn sàng che chở cho con trước những phong ba bão táp của cuộc đời, cha là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha đảm đương nhận lấy, cha làm tất cả vì cuộc đời con. Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Công lao của cha bao la như vũ trụ, kì vĩ như ngọn núi ngất trời.

Song hành với công lao cha là nghĩa mẹ. Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:

Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn.

Có những bà mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lọ kiếm miếng ăn cho con mình:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Công lao của cha mẹ kể sao hết được, nó như nước trong nguồn luôn chảy mãi. Nghĩa mẹ thật bao la, nó vô tận như nước trong nguồn không bao giờ khô cạn. Nước nguồn là nước trong suốt, mát lành. Nhờ có nước nguồn mà ao, hồ, sông, suối được tồn tại. Nước nguồn thầm lặng chảy mãi trong tự nhiên, nó chẳng, khác nào nghĩa mẹ đối với cuộc đời con, mẹ luôn luôn lo lắng cho con. Bởi thế, nhà thơ Chế lan Viên đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Công cha và nghĩa mẹ như thế đấy! Bởi thế, chúng ta hãy sống cho xứng đáng với công lao của cha mẹ, sống cho trọn hiếu trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn, thuận hòa trong gia đình, dòng họ, kính trên nhường dưới. Thuận ở đây không những là đạo làm con, mà còn phải là đạo làm người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..Những ai đi ngược đạo lí ấy thì sẽ là những con người sống không trọn đạo hiếu, bất nghĩa, bất nhân. Không hiếu với cha mẹ thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao trở thành những công dân tốt? Những người ấy sẽ làm cho cha mẹ họ đau buồn biết chừng nào. Bởi vậy, câu ca dao là lời răn dạy thâm thúy, nó nhắc nhở con người phải thấy được công lao to lớn của cha mẹ, nó nhẹ nhàng khuyên nhủ con người phải sống cho tròn đạo nghĩa.

Bài ca dao cho thấy tình cảm gia đình, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi con người. Với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng, lời ca dao êm ái nhẹ nhàng tựa lời dạy làm người của cha, nó tựa lời khuyên sống tròn đạo hiếu của mẹ. Ca dao đã mượn hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cha con bất diệt. Câu ca dao tuy ngắn gọn nhưng nó là một bài học làm người mà ông cha ta đã để lại cho bao thế hệ sau.

nguyễn thị bích
26 tháng 11 2017 lúc 22:09

cảm nghĩ của em

tình ba mẹ rất cao cả, vĩ đại, không bao giờ phai nhạt, không bao giờ nguôi cạn đi. luôn luôn dành cho những người con của mink những tình cảm yêu thương, những thứ tốt nhất có thể. người ba mẹ có thể hi sinh cả C/S của mình để bảo vệ con. ta phận làm con thì ta phải báo hiếu ba mẹ của mink. Ta cần trở thành con ngoan trò giỏi để báo ơn ba mẹ.

le thi mai linh
26 tháng 11 2017 lúc 17:08

dừng chép trên mạng nha

vui

Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 11 2017 lúc 17:38

Ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người từ thuở ấu thơ. Nhịp võng đưa và tiếng du hời qua những làn điệu ca dao đã đưa tâm hồn trẻ thơ đi cùng quê hương, đất nước, hướng về cội nguồn dân tộc. Một trong những câu ca dao đã khắc sâu vào kí ức tôi đó là:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Vẫn là thi pháp thường gặp trong ca dao, tác giả dùng cách so sánh ví von để tạo các hình ảnh song hành: Công cha được ví như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ sánh với nước trong nguồn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao cha mẹ. Bởi lẽ cha mẹ sinh thành ra ta và nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người. Công lao của cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao biển thẳm. Núi Thái Sơn không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều cao mà là biểu tượng của sự bất diệt thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc lớn trong gia đình, cha là người sẵn sàng che chở cho con trước những phong ba bão táp của cuộc đời, cha là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha đảm đương nhận lấy, cha làm tất cả vì cuộc đời con. Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Công lao của cha bao la như vũ trụ, kì vĩ như ngọn núi ngất trời.

Song hành với công lao cha là nghĩa mẹ. Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:

Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn.

Có những bà mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lọ kiếm miếng ăn cho con mình:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Công lao của cha mẹ kể sao hết được, nó như nước trong nguồn luôn chảy mãi. Nghĩa mẹ thật bao la, nó vô tận như nước trong nguồn không bao giờ khô cạn. Nước nguồn là nước trong suốt, mát lành. Nhờ có nước nguồn mà ao, hồ, sông, suối được tồn tại. Nước nguồn thầm lặng chảy mãi trong tự nhiên, nó chẳng, khác nào nghĩa mẹ đối với cuộc đời con, mẹ luôn luôn lo lắng cho con. Bởi thế, nhà thơ Chế lan Viên đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Công cha và nghĩa mẹ như thế đấy! Bởi thế, chúng ta hãy sống cho xứng đáng với công lao của cha mẹ, sống cho trọn hiếu trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn, thuận hòa trong gia đình, dòng họ, kính trên nhường dưới. Thuận ở đây không những là đạo làm con, mà còn phải là đạo làm người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..Những ai đi ngược đạo lí ấy thì sẽ là những con người sống không trọn đạo hiếu, bất nghĩa, bất nhân. Không hiếu với cha mẹ thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao trở thành những công dân tốt? Những người ấy sẽ làm cho cha mẹ họ đau buồn biết chừng nào. Bởi vậy, câu ca dao là lời răn dạy thâm thúy, nó nhắc nhở con người phải thấy được công lao to lớn của cha mẹ, nó nhẹ nhàng khuyên nhủ con người phải sống cho tròn đạo nghĩa.

Bài ca dao cho thấy tình cảm gia đình, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi con người. Với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng, lời ca dao êm ái nhẹ nhàng tựa lời dạy làm người của cha, nó tựa lời khuyên sống tròn đạo hiếu của mẹ. Ca dao đã mượn hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cha con bất diệt. Câu ca dao tuy ngắn gọn nhưng nó là một bài học làm người mà ông cha ta đã để lại cho bao thế hệ sau.

Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 11 2017 lúc 17:38

Ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người từ thuở ấu thơ. Nhịp võng đưa và tiếng du hời qua những làn điệu ca dao đã đưa tâm hồn trẻ thơ đi cùng quê hương, đất nước, hướng về cội nguồn dân tộc. Một trong những câu ca dao đã khắc sâu vào kí ức tôi đó là:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Vẫn là thi pháp thường gặp trong ca dao, tác giả dùng cách so sánh ví von để tạo các hình ảnh song hành: Công cha được ví như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ sánh với nước trong nguồn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao cha mẹ. Bởi lẽ cha mẹ sinh thành ra ta và nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người. Công lao của cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao biển thẳm. Núi Thái Sơn không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều cao mà là biểu tượng của sự bất diệt thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc lớn trong gia đình, cha là người sẵn sàng che chở cho con trước những phong ba bão táp của cuộc đời, cha là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha đảm đương nhận lấy, cha làm tất cả vì cuộc đời con. Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Công lao của cha bao la như vũ trụ, kì vĩ như ngọn núi ngất trời.

Song hành với công lao cha là nghĩa mẹ. Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:

Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn.

Có những bà mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lọ kiếm miếng ăn cho con mình:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Công lao của cha mẹ kể sao hết được, nó như nước trong nguồn luôn chảy mãi. Nghĩa mẹ thật bao la, nó vô tận như nước trong nguồn không bao giờ khô cạn. Nước nguồn là nước trong suốt, mát lành. Nhờ có nước nguồn mà ao, hồ, sông, suối được tồn tại. Nước nguồn thầm lặng chảy mãi trong tự nhiên, nó chẳng, khác nào nghĩa mẹ đối với cuộc đời con, mẹ luôn luôn lo lắng cho con. Bởi thế, nhà thơ Chế lan Viên đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Công cha và nghĩa mẹ như thế đấy! Bởi thế, chúng ta hãy sống cho xứng đáng với công lao của cha mẹ, sống cho trọn hiếu trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn, thuận hòa trong gia đình, dòng họ, kính trên nhường dưới. Thuận ở đây không những là đạo làm con, mà còn phải là đạo làm người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..Những ai đi ngược đạo lí ấy thì sẽ là những con người sống không trọn đạo hiếu, bất nghĩa, bất nhân. Không hiếu với cha mẹ thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao trở thành những công dân tốt? Những người ấy sẽ làm cho cha mẹ họ đau buồn biết chừng nào. Bởi vậy, câu ca dao là lời răn dạy thâm thúy, nó nhắc nhở con người phải thấy được công lao to lớn của cha mẹ, nó nhẹ nhàng khuyên nhủ con người phải sống cho tròn đạo nghĩa.

Bài ca dao cho thấy tình cảm gia đình, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi con người. Với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng, lời ca dao êm ái nhẹ nhàng tựa lời dạy làm người của cha, nó tựa lời khuyên sống tròn đạo hiếu của mẹ. Ca dao đã mượn hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cha con bất diệt. Câu ca dao tuy ngắn gọn nhưng nó là một bài học làm người mà ông cha ta đã để lại cho bao thế hệ sau.

Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 11 2017 lúc 17:38

Ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người từ thuở ấu thơ. Nhịp võng đưa và tiếng du hời qua những làn điệu ca dao đã đưa tâm hồn trẻ thơ đi cùng quê hương, đất nước, hướng về cội nguồn dân tộc. Một trong những câu ca dao đã khắc sâu vào kí ức tôi đó là:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Vẫn là thi pháp thường gặp trong ca dao, tác giả dùng cách so sánh ví von để tạo các hình ảnh song hành: Công cha được ví như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ sánh với nước trong nguồn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao cha mẹ. Bởi lẽ cha mẹ sinh thành ra ta và nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người. Công lao của cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao biển thẳm. Núi Thái Sơn không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều cao mà là biểu tượng của sự bất diệt thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc lớn trong gia đình, cha là người sẵn sàng che chở cho con trước những phong ba bão táp của cuộc đời, cha là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha đảm đương nhận lấy, cha làm tất cả vì cuộc đời con. Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Công lao của cha bao la như vũ trụ, kì vĩ như ngọn núi ngất trời.

Song hành với công lao cha là nghĩa mẹ. Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:

Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn.

Có những bà mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lọ kiếm miếng ăn cho con mình:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Công lao của cha mẹ kể sao hết được, nó như nước trong nguồn luôn chảy mãi. Nghĩa mẹ thật bao la, nó vô tận như nước trong nguồn không bao giờ khô cạn. Nước nguồn là nước trong suốt, mát lành. Nhờ có nước nguồn mà ao, hồ, sông, suối được tồn tại. Nước nguồn thầm lặng chảy mãi trong tự nhiên, nó chẳng, khác nào nghĩa mẹ đối với cuộc đời con, mẹ luôn luôn lo lắng cho con. Bởi thế, nhà thơ Chế lan Viên đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Công cha và nghĩa mẹ như thế đấy! Bởi thế, chúng ta hãy sống cho xứng đáng với công lao của cha mẹ, sống cho trọn hiếu trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn, thuận hòa trong gia đình, dòng họ, kính trên nhường dưới. Thuận ở đây không những là đạo làm con, mà còn phải là đạo làm người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..Những ai đi ngược đạo lí ấy thì sẽ là những con người sống không trọn đạo hiếu, bất nghĩa, bất nhân. Không hiếu với cha mẹ thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao trở thành những công dân tốt? Những người ấy sẽ làm cho cha mẹ họ đau buồn biết chừng nào. Bởi vậy, câu ca dao là lời răn dạy thâm thúy, nó nhắc nhở con người phải thấy được công lao to lớn của cha mẹ, nó nhẹ nhàng khuyên nhủ con người phải sống cho tròn đạo nghĩa.

Bài ca dao cho thấy tình cảm gia đình, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi con người. Với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng, lời ca dao êm ái nhẹ nhàng tựa lời dạy làm người của cha, nó tựa lời khuyên sống tròn đạo hiếu của mẹ. Ca dao đã mượn hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cha con bất diệt. Câu ca dao tuy ngắn gọn nhưng nó là một bài học làm người mà ông cha ta đã để lại cho bao thế hệ sau.

Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 11 2017 lúc 17:39

Ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người từ thuở ấu thơ. Nhịp võng đưa và tiếng du hời qua những làn điệu ca dao đã đưa tâm hồn trẻ thơ đi cùng quê hương, đất nước, hướng về cội nguồn dân tộc. Một trong những câu ca dao đã khắc sâu vào kí ức tôi đó là:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Vẫn là thi pháp thường gặp trong ca dao, tác giả dùng cách so sánh ví von để tạo các hình ảnh song hành: Công cha được ví như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ sánh với nước trong nguồn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao cha mẹ. Bởi lẽ cha mẹ sinh thành ra ta và nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người. Công lao của cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao biển thẳm. Núi Thái Sơn không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều cao mà là biểu tượng của sự bất diệt thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc lớn trong gia đình, cha là người sẵn sàng che chở cho con trước những phong ba bão táp của cuộc đời, cha là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha đảm đương nhận lấy, cha làm tất cả vì cuộc đời con. Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Công lao của cha bao la như vũ trụ, kì vĩ như ngọn núi ngất trời.

Song hành với công lao cha là nghĩa mẹ. Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:

Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn.

Có những bà mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lọ kiếm miếng ăn cho con mình:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Công lao của cha mẹ kể sao hết được, nó như nước trong nguồn luôn chảy mãi. Nghĩa mẹ thật bao la, nó vô tận như nước trong nguồn không bao giờ khô cạn. Nước nguồn là nước trong suốt, mát lành. Nhờ có nước nguồn mà ao, hồ, sông, suối được tồn tại. Nước nguồn thầm lặng chảy mãi trong tự nhiên, nó chẳng, khác nào nghĩa mẹ đối với cuộc đời con, mẹ luôn luôn lo lắng cho con. Bởi thế, nhà thơ Chế lan Viên đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Công cha và nghĩa mẹ như thế đấy! Bởi thế, chúng ta hãy sống cho xứng đáng với công lao của cha mẹ, sống cho trọn hiếu trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn, thuận hòa trong gia đình, dòng họ, kính trên nhường dưới. Thuận ở đây không những là đạo làm con, mà còn phải là đạo làm người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..Những ai đi ngược đạo lí ấy thì sẽ là những con người sống không trọn đạo hiếu, bất nghĩa, bất nhân. Không hiếu với cha mẹ thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao trở thành những công dân tốt? Những người ấy sẽ làm cho cha mẹ họ đau buồn biết chừng nào. Bởi vậy, câu ca dao là lời răn dạy thâm thúy, nó nhắc nhở con người phải thấy được công lao to lớn của cha mẹ, nó nhẹ nhàng khuyên nhủ con người phải sống cho tròn đạo nghĩa.

Bài ca dao cho thấy tình cảm gia đình, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi con người. Với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng, lời ca dao êm ái nhẹ nhàng tựa lời dạy làm người của cha, nó tựa lời khuyên sống tròn đạo hiếu của mẹ. Ca dao đã mượn hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cha con bất diệt. Câu ca dao tuy ngắn gọn nhưng nó là một bài học làm người mà ông cha ta đã để lại cho bao thế hệ sau.

Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 11 2017 lúc 17:39

Ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người từ thuở ấu thơ. Nhịp võng đưa và tiếng du hời qua những làn điệu ca dao đã đưa tâm hồn trẻ thơ đi cùng quê hương, đất nước, hướng về cội nguồn dân tộc. Một trong những câu ca dao đã khắc sâu vào kí ức tôi đó là:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Vẫn là thi pháp thường gặp trong ca dao, tác giả dùng cách so sánh ví von để tạo các hình ảnh song hành: Công cha được ví như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ sánh với nước trong nguồn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao cha mẹ. Bởi lẽ cha mẹ sinh thành ra ta và nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người. Công lao của cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao biển thẳm. Núi Thái Sơn không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều cao mà là biểu tượng của sự bất diệt thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc lớn trong gia đình, cha là người sẵn sàng che chở cho con trước những phong ba bão táp của cuộc đời, cha là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha đảm đương nhận lấy, cha làm tất cả vì cuộc đời con. Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Công lao của cha bao la như vũ trụ, kì vĩ như ngọn núi ngất trời.

Song hành với công lao cha là nghĩa mẹ. Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:

Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn.

Có những bà mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lọ kiếm miếng ăn cho con mình:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Công lao của cha mẹ kể sao hết được, nó như nước trong nguồn luôn chảy mãi. Nghĩa mẹ thật bao la, nó vô tận như nước trong nguồn không bao giờ khô cạn. Nước nguồn là nước trong suốt, mát lành. Nhờ có nước nguồn mà ao, hồ, sông, suối được tồn tại. Nước nguồn thầm lặng chảy mãi trong tự nhiên, nó chẳng, khác nào nghĩa mẹ đối với cuộc đời con, mẹ luôn luôn lo lắng cho con. Bởi thế, nhà thơ Chế lan Viên đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Công cha và nghĩa mẹ như thế đấy! Bởi thế, chúng ta hãy sống cho xứng đáng với công lao của cha mẹ, sống cho trọn hiếu trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn, thuận hòa trong gia đình, dòng họ, kính trên nhường dưới. Thuận ở đây không những là đạo làm con, mà còn phải là đạo làm người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..Những ai đi ngược đạo lí ấy thì sẽ là những con người sống không trọn đạo hiếu, bất nghĩa, bất nhân. Không hiếu với cha mẹ thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao trở thành những công dân tốt? Những người ấy sẽ làm cho cha mẹ họ đau buồn biết chừng nào. Bởi vậy, câu ca dao là lời răn dạy thâm thúy, nó nhắc nhở con người phải thấy được công lao to lớn của cha mẹ, nó nhẹ nhàng khuyên nhủ con người phải sống cho tròn đạo nghĩa.

Bài ca dao cho thấy tình cảm gia đình, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi con người. Với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng, lời ca dao êm ái nhẹ nhàng tựa lời dạy làm người của cha, nó tựa lời khuyên sống tròn đạo hiếu của mẹ. Ca dao đã mượn hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cha con bất diệt. Câu ca dao tuy ngắn gọn nhưng nó là một bài học làm người mà ông cha ta đã để lại cho bao thế hệ sau.

Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 11 2017 lúc 17:39

Ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn con người từ thuở ấu thơ. Nhịp võng đưa và tiếng du hời qua những làn điệu ca dao đã đưa tâm hồn trẻ thơ đi cùng quê hương, đất nước, hướng về cội nguồn dân tộc. Một trong những câu ca dao đã khắc sâu vào kí ức tôi đó là:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Vẫn là thi pháp thường gặp trong ca dao, tác giả dùng cách so sánh ví von để tạo các hình ảnh song hành: Công cha được ví như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ sánh với nước trong nguồn. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao cha mẹ. Bởi lẽ cha mẹ sinh thành ra ta và nuôi dưỡng ta khôn lớn nên người. Công lao của cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao biển thẳm. Núi Thái Sơn không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều cao mà là biểu tượng của sự bất diệt thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc lớn trong gia đình, cha là người sẵn sàng che chở cho con trước những phong ba bão táp của cuộc đời, cha là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha đảm đương nhận lấy, cha làm tất cả vì cuộc đời con. Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Công lao của cha bao la như vũ trụ, kì vĩ như ngọn núi ngất trời.

Song hành với công lao cha là nghĩa mẹ. Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:

Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn.

Có những bà mẹ phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lọ kiếm miếng ăn cho con mình:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Công lao của cha mẹ kể sao hết được, nó như nước trong nguồn luôn chảy mãi. Nghĩa mẹ thật bao la, nó vô tận như nước trong nguồn không bao giờ khô cạn. Nước nguồn là nước trong suốt, mát lành. Nhờ có nước nguồn mà ao, hồ, sông, suối được tồn tại. Nước nguồn thầm lặng chảy mãi trong tự nhiên, nó chẳng, khác nào nghĩa mẹ đối với cuộc đời con, mẹ luôn luôn lo lắng cho con. Bởi thế, nhà thơ Chế lan Viên đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

Công cha và nghĩa mẹ như thế đấy! Bởi thế, chúng ta hãy sống cho xứng đáng với công lao của cha mẹ, sống cho trọn hiếu trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn, thuận hòa trong gia đình, dòng họ, kính trên nhường dưới. Thuận ở đây không những là đạo làm con, mà còn phải là đạo làm người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..Những ai đi ngược đạo lí ấy thì sẽ là những con người sống không trọn đạo hiếu, bất nghĩa, bất nhân. Không hiếu với cha mẹ thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao trở thành những công dân tốt? Những người ấy sẽ làm cho cha mẹ họ đau buồn biết chừng nào. Bởi vậy, câu ca dao là lời răn dạy thâm thúy, nó nhắc nhở con người phải thấy được công lao to lớn của cha mẹ, nó nhẹ nhàng khuyên nhủ con người phải sống cho tròn đạo nghĩa.

Bài ca dao cho thấy tình cảm gia đình, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi con người. Với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng, lời ca dao êm ái nhẹ nhàng tựa lời dạy làm người của cha, nó tựa lời khuyên sống tròn đạo hiếu của mẹ. Ca dao đã mượn hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cha con bất diệt. Câu ca dao tuy ngắn gọn nhưng nó là một bài học làm người mà ông cha ta đã để lại cho bao thế hệ sau.

Hãy mãi mãi là bạn tôi !...
1 tháng 12 2017 lúc 19:19

a mẹ là cái quái j toàn đánh con tùm lum vì chuyện nhỏ nhặt xong đó đuổi đi luôn lm mk đã 1 lần ngủ ngoài đường sợ chết đi đc mơ thấy ma luôn !

Ghét bố mẹ , ức chế nx 1


Các câu hỏi tương tự
Quân Nguyễn Minh
Xem chi tiết
nguyen phuong trang
Xem chi tiết
Chuc Xuan Nguyen
Xem chi tiết
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Hk Tên
Xem chi tiết
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Quân Nguyễn Minh
Xem chi tiết