D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là:
Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ...). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật?
Nhân tố vô sinh bao gồm tất cả:
Câu 1: Hãy điền những nội dung phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hoá học tới đời sống của sinh vật vào ô trống trong bảng 35.1 và lấy ví dụ minh hoạ những ảnh hưởng đó.
Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật
Nhân tố sinh thái (đơn vị) |
Ảnh hưởng của nhân tỏ sinh thái |
Dụng cụ đo |
Nhiệt độ môi trường (°C) |
Nhiệt độ ảnh hường tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. |
Nhiệt kế |
Ánh sáng (lux) |
Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng |
|
Độ ẩm không khí (%) |
Âm kế |
|
Nồng độ các loại khí: O2, CO2, … (%) |
…. |
Máy đo nồng độ khí hoà tan |
* |
… |
|
Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?
Năng lượng mặt trời có lợi ích như thế nào với cuộc sống của con người trên Trái Đất ?
Câu 2: Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh họa về giới hạn sinh thái của sinh vật?
Đặc điểm nào sau đây là không đúng với cây ưa sáng?
Mọi người giúp mình với ạ
So sánh sự khác biệt về cấu tạo cơ thể của sinh vật sống trên cạn và sống dưới nước?