Fmax=10N, F=5\(\sqrt{3}\)=>vật ở vị trí x=\(\dfrac{A\sqrt{3}}{2}\)
=> 0,1=\(\dfrac{T}{6}=>T=0,6\left(s\right)\)
Fmax=10N, F=5\(\sqrt{3}\)=>vật ở vị trí x=\(\dfrac{A\sqrt{3}}{2}\)
=> 0,1=\(\dfrac{T}{6}=>T=0,6\left(s\right)\)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứnng, đầu dưới treo vật m dao động. Khi vật mà dao động điều hòa số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 4. Lấy gia tốc trọng trường g = \(\pi^2\) m/s\(^2\). Biết độ dãn cực đại của lò xo là 16 cm. Chu kì dao động của vật là
Con lắc lò xo dao động điều hòa với pt: \(x=Acos\left(\omega t\right)\left(cm,s\right)\). Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp thế năng = động năng:
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang dao động điều hòa, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. khi thế năng bằng 1/3 động năng thì tỉ số độ lớn giữa lực đàn hồi và lực đàn hồi cực đại là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo có tần số riêng fo = 2 Hz, chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F = F0 cos(\(\omega t+\varphi\)) (Fo không đổi, \(\omega\)thay đổi được). Để con lắc dao động có biên độ lớn nhất thì giá trị của \(\omega\) là
1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực
đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2
lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5\(\sqrt{3}\)N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của
con lắc đi được trong 0,4 s là
2. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì
1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực
đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, quả nặng được coi là chất điểm,
bỏ qua mọi lực cản. Kéo quả nặng dọc theo trục của lò xo ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho con lắc dao động
điều hòa. Độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu trong quá trình dao động lần lượt là 8 N và 2 N. Tìm khối lượng
của quả nặng. Lấy g = 10
Một lò xo có độ cứng 100N/m, lần lượt treo hai quả nặng khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian, m1 thực hiện được 3 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là 0,2π (s). Giá trị của m1 là:
Cho 2 con lắc lò xo, con lắc thứ nhất có khối lượng m dao động với chu kì T1=T, con lắc thứ 2 có khối lượng 2m dao động với chu kỳ T2=2T. kích thích cho 2 con lắc dao động với cùng biên độ A. Tỉ số độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc 1 và 2 là:
Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng 250 g gắn vào một lò xo có độ cứng 100 N/m. Từ vị trí cân bằng của vật người ta kéo vật xuống để lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo lò xo là 4,5 N rồi truyền cho vật vận tốc 40\(\sqrt{3}\) cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s\(^2\). Chọn Ox thẳng đứng hướng lên gốc O trùng với vị trí cân bằng , gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động. pt dao động của vật là
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cổ định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược kéo về là