Theo bài ra , ta có T = \(2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}=0,6\left(s\right)\)
=> \(\Delta\)l=9 (cm )
Lại có \(\frac{F_{đh-max}}{F_{đh-min}}=4=\frac{A+9}{A-9}=>A=15\left(cm\right)\)
Vậy .............
Theo bài ra , ta có T = \(2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}=0,6\left(s\right)\)
=> \(\Delta\)l=9 (cm )
Lại có \(\frac{F_{đh-max}}{F_{đh-min}}=4=\frac{A+9}{A-9}=>A=15\left(cm\right)\)
Vậy .............
Con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động với biên độ 12 cm. Biết lò xo có chiều dài tự nhiên là 59 cm và tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác động lên giá treo là 4. Tìm độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và chiều dài cực đại cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động.
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (10πt + π/3)cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo biết khối lượng vật nặng là 100 g lấy π²= 10
Bài 5. Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng 100g, treo vào lò xo có độ cứng 40N/m. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2cm và đang chuyển động với vận tốc 40√ cm/s. a. Viết phương trình dao động b. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo
> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 250 g và tại vị trí cân bằng lò xo bị dãn 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại là 7,5 N. Năng lượng của con lắc là
A. 0,25 J. B. 0,4 J. C. 0,2 J. D. 0,5 J.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10. Độ ứng của lò xo là
A. 100 N/m
B. 400 N/m
C. 200 N/m
D. 300 N/m
Một con lặc lò xo gồm vật m = 1 kg treo vào lò xo k. Cho vật m dao động theo phương thăng đứng với phương
trinh li độ x= 6cos(5πt+) cm. Lây g = 10 m/s² và π² = 10. a. Tính độ cứng k của lò xo.
B. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại và độ lớn của lực đàn hồi cực tiêu mà lò xo tác dụng vào điểm treo.
câu 4
Một con lặc lò xo gồm vật m = 1 kg treo vào lò xo k. Cho vật m dao động theo phương thăng đứng với phương
trinh li độ x= 6cos(5πt+) cm. Lây g = 10 m/s² và π² = 10.
a. Tính độ cứng k của lò xo.
B. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại và độ lớn của lực đàn hồi cực tiêu mà lò xo tác dụng vào điểm treo.
Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài l=30cm dao động với biên độ A=12cm.Biết tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác động lên giá treo là 4
a. Tìm độ dãn của lò xo khi vật ở ví trí cân bằng và tần số dao động.Lấy g= 10m/\(^{s^2}\)
b.Tìm chiều dài cực đại cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động
c. Khi lò xo bị dãn 10cm thì lực đàn hồi và lực kéo về bằng bao nhiêu. Biết m= 100g
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có k=80N/m vật nặng m =200g, cách thức cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm, g = 10m/s2. Tìm chiều dài cực đại và cực tiểu trong quá trình vật dao động