Có ý kiến cho rằng "Khát vọng tự do là ngọn lửa thiêng tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ trong giai đoạn 1940-1945 của nước nhà". Dựa vào 2 bài thơ "Nhớ rừng"và "Khi con tu hú. Em hãy làm sáng tỏ luận điểm trên
Qua hai bài thơ: "Khi con tu hú" (Tố Hữu) và "Ngắm trăng" (Hồ Chí Minh), hãy làm sáng rõ tình yêu thiên nhiên và khát vọng tự do của những người chiến sĩ cách mạng.
tâm trạng nhớ tiếc quá khứ vàng son và khát vọng tự do của con hổ đc thể hiện qua những đoạn thơ nào trong bài thơ "nhớ rừng"? hãy phân tích
khát vọng tự do và lòng yêu nước trong bài thơ nhớ rừng của thế lữ
có ý kiến cho rằng:"thơ ca bắt rễ từ lòng người và nở hoa nơi từ ngữ"em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ ông đồ-vũ đình liên
(em cần mở bài và kết bài thôi ạ)
qua bài thơ khi con tu hú của tế hanh ,l hãy làm sáng tỏ nhận định sau : bài thơ đã kết hợp hài hòa giữa cảnh và tình . cảnh thì đẹp , còn tình thì sôi nổi và da diết
qua bài thơ khi con tu hú của tế hanh ,l hãy làm sáng tỏ nhận định sau : bài thơ đã kết hợp hài hòa giữa cảnh và tình . cảnh thì đẹp , còn tình thì sôi nổi và da diết
viết một đoạn văn (không quá 30 dòng) cảm nhận của em về tình yêu cuộc sống,niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ khi con tu hú
giúp mk với mk đag cần gấp
PHẦN I (6 điểm): Mở đầu bài thơ “ Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu viết
Khi con tu hú gọi bầy
Câu 1 : Chép chính xác chín câu còn lại để hoàn thành bài thơ.
Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo em, vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? Câu 3. Cho câu chủ đề:
Bốn câu cuối bài thơ “Khi con tu hú” là bức tranh tâm trạng chân thực và cảm động của nhà thơ Tố Hữu.
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) để làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một câu cảm thán, một câu phủ định (gạch chân, chú thích rõ).
PHẦN II (4 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…”
(Trích “ Ông đồ”, Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo Dục VN)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên
Câu 2. Trong hai câu thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm; / Mực đọng trong nghiên sầu…” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 3. Từ những vần thơ cảm động, sâu lắng trong bài “ Ông đồ”, hãy viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay.