Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thé nào?
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có ngững chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. VD:"độc lập ", "tự do", "giai cấp", "cộng sản", v.v..... Còn những chữ tiếng ta có,vì sao không dùng, mà mượn chữ nước ngoài? VD:
Không gọi xe lửa mà gọi"hỏa xa"; máy bay gọi là"phi cơ"[...]
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng báu vật dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại sao?
Trong các tiếng : Nước , thủy ( lcos nghĩa là nước )
a : Tiếng nào có thể dùng đc như từ ? Đặt câu có chứa tiếng đó
b : Tiếng nào có thể dùng được như từ ? Tìm 1 số từ ghép có chứa các tiếng đó
c : Nhận xét sự khác nhau giữa từ và tiếng
5 . Cho các tiếng sau : xanh , xinh , sạch
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng
Lấy các tiếng đã cho làm tiếng gốc để tạo từ láy . VD : Xanh xanh , xanh xao , .. . Chú ý từ 1 tiếng gốc có thể tạo ra nhiều từ láy
6 . Cho các tiếng sau : xe , hoa , chim , cây
Hãy tạo ra các từ ghép
Lấy các tiếng đã cho để tạo từ ghép . 1 tiếng có thể dùng nhiều từ ghép
viết đoạn văn khoang 6 câu nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình ( chú ý trong đoạn văn có sủ dụng ít nhất 2 từ ghép , 2 từ láy ,1 anh từ riêng , có chú thích rõ) (các bạn không chép văn mẫu nhé )
Viết một đoạn văn có 7 câu trong đó có sử dụng 2 từ láy và 2 từ ghép(viết đúng 7 câu thôi nhé đừng viết dài)
Truyện Thánh Giongs mà em đã học là một văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta biết điều gì?(Chuyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gì, diễnbiến của sự việc, kết quả ra sao, ý nghĩa của sự việc như thế nào?)Vì sao có thể nói truyện Thánh Giong là chuyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng Giong?
-Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện. Truyện bắt đầu từ đâu, diễn biến như thế nào, kết thúc ra sao?Từ thứ tự các sự việc đó em hãy suy ra đặc điểm của các phương thức tự sự.
1.Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe thấy những yêu cầu và câu hỏi như sau:
-Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
-Cậu kể cho mình nghe, Lan là người như thế nào .
-Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
-Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b)Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc nhưng thế nào về Lan ? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vè An mà ko liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa dc ko?Vì sao
viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng từ ghép và từ láy gạch chân dưới các từ láy và từ ghép.
hãy viết 1 đoạn văn từ 5- 7 câu tả cảnh hoặc tả cây cối có sử dụng biện pháp tu từ đã học . Có câu mở đầu là:
a) Mỗi khi mùa xuân về .....
b) Mùa hè sang ...
c) Thu đến ......
d) khi trời chuyển mình sang đông .....
MÌNH BIẾT LÀM NHƯNG HỎI CÁC BẠN ĐỂ THÊM Ý KIẾN GIÚP MÌNH NHA
câu 4: tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn văn sau
Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc. Hai câu thơ đầu nói về sự xinh đẹp của họ. Đó là " trắng " của làn da, " tròn " của vẻ đẹp phúc hậu, đầy đặn. Vẻ đẹp nội tâm của họ cũng được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son", sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "Ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "Bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua đây, tác giả Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định định vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa, và họ xứng đáng được sống trong một xã hội bình đẳng.