Nếu viết cỏ non xanh'' tận ''chân trời , cái nhìn mới chỉ bằng mắt. Nhưng nếu thay bằng " rợn" , câu thơ như gợi hơn, có cả sự dự cảm trong chiều sâu tâm hồn. Cá nhân tôi thích từ " rợn" trong câu thơ này.
Nếu viết cỏ non xanh'' tận ''chân trời , cái nhìn mới chỉ bằng mắt. Nhưng nếu thay bằng " rợn" , câu thơ như gợi hơn, có cả sự dự cảm trong chiều sâu tâm hồn. Cá nhân tôi thích từ " rợn" trong câu thơ này.
Có thể thay thế từ "tận" bằng từ "rợn" trong câu thơ " Cỏ non xanh tận chân trời" được hay không? Vì sao?
Cho câu thơ sau:
"Cỏ non xanh tận chân trời."
Nếu thay từ "tận" bằng từ "rợn" thì ý nghĩa của câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
giúp em với huhu
1. ngày xuân con én đưa thoi
thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
cỏ non xanh tận chân trời
cành lê trắng điểm một vài bông hoa
1.1 xác định ptbđ và nội dung chính của đoạn thơ trên
1.2 tìm và chỉ ra tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
1.3 có thể thay từ "tận" trong câu thơ"cỏ non xanh tận chân trời" vào từ "rợn" được không ? vì sao ?
1.4 từ nd chính đã xđ ở câu 1, hãy viết một đoạn văn ngắn 12 -> 15 dòng theo mô hình tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh " cỏ non xanh tận chân trời " trong đoạn trích cảnh ngày xuân
Viết thành bài văn giúp mk với
So sánh 2 cặp thơ sau:" cỏ non xanh tận chân trời
cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
Và :" Buồn trông nội cỏ rầu rầu
chân mây mặt đất một màu xanh xanh"
Phân tích , so sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc :''Phương thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa '' ( Cỏ thơm liền với trời xanh - Trên cành lê có mấy bông hoa ) với cảnh ngày xuân trong câu thơ :'' Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa '' để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật ấy?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật ấy
Viết 01 đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu/200 chữ) làm rõ về bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du qua đoạn thơ sau:
"Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa."