Có thể nhiễm diện nhiều vật bằng cách cọ xát. Trong khí quyển, khi các luồng không khí bốc lên cao tạo nên sự cọ xát mạnh giữa giọt nước, đó là một trong những nguyên nhân làm cho các đám mây dông bị nhiễm diện, những đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau gây ra hiện tượng phóng tia lửa điện giữa những đám mây dông gọi là sấm. Khi đám mây giông tích điện đi sát mặt đất sẽ gây hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất gọi là sét. Dựa vào kiến thức đã học và các thông tin trong đoạn văn trên, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát: Vật nhiễm điện âm khi nào, vật nhiễm điện dương khi nào?
b. Đưa hai vật bị nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát được những hiện tượng gì?
c. Vì sao những đám mây trong cơn dông lại mang điện tích? Sấm và sét khác nhau ở điểm nào?
Help me!
a. Vật nhiễm điện âm khi nếu nhận thêm electron từ vật kia, vật nhiễm dương khi nếu mất bớt electron và chuyển sang vật kia.
b. Đưa hai vật nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát hiện tượng hai vật hút nhau (khi chúng nhiễm điện khác loại), hai vật đẩy nhau (khi chúng nhiễm điện cùng loại).
c. Do sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên caolà một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.-----Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm (khi có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất), đó là điểm khác nhau đấy.
Nếu sai đừng ném đá nhé!!!