1.
- Nhiễm điện do ma sát - tùy vào tính chất vật liệu mà vật sẽ mang điện âm hay dương. Nhiễm điện do tiếp xúc (với vật mang điện) - vật sẽ nhận một phần điện tích của vật đã tiếp xúc. Nhiễm điện do hưởng ứng (đặt gần vật mang điện) - vật sẽ trở thành mọt thanh nam châm với đầu gần vật mang điện có điện tích trái dấu với vật đó (vật tạo hưởng ứng).
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
2.
- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. ...
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện ; Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát .
-Vật nhiễm điện là những vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bòng đèn khi thử điện
- Vật nhiễm điện còn gọi là vặt mang điện tích