Một lớp có 40 học sinh , số học sinh giỏi chiếm 50% số học sinh cả lớp . Số học sinh khá bằng \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh giỏi , còn lại là học sinh trung bình .
a) Tính số học sinh mỗi loại
b)Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá và số học sinh trung bình
Cho M = \(\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+..........+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+..........+\dfrac{1}{100}}\) ; N = \(\dfrac{92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-.........-\dfrac{92}{100}}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+......+\dfrac{1}{500}}\)
Tìm tỉ số phần trăm của M và N
1 bà cụ có 44 quả trứng,bà bán cho người thứ 1nhất 1/3 số trứng và 1/3 quả ,người thứ 2 cũng vậy,bà bán nốt số trứng còn lại cho người thứ 3.hỏi
a)người thứ 3 mua bao nhiêu quả?
b)tính tỉ số phần trăm số trứng người thứ 3 mua và người thứ 2 mua?
Đề bài: Bạn Nga đọc một số trang sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được \(\dfrac{1}{5}\) số trang. Ngày thứ hai đọc được \(\dfrac{2}{3}\) số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc được \(200\) trang.
a) Cuốn sách dày bao nhiêu trang?
b) Tính số trang Nga đọc được ngày thứ nhất và ngày thứ hai.
c) Tính tỉ số trang Nga đọc ngày thứ nhất và ngày thứ ba.
d) Tính tỉ số phần trăm số trang sách Nga đọc ở ngày thứ nhất so với cuốn sách.
Lớp 6A có 40 học sinh. Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng 8/11 số học sinh trung bình; còn lại xếp loại giỏi.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp
b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp
Trong học kì I, lớp 6A có 16 học sinh khá và bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh cả lớp.
a) Tính số học sinh của lớp 6A ?
b) Cuối năm số học sinh khá tăng \(\dfrac{3}{2}\) lần. Hỏi so với cả lớp số học sinh khá cuối năm chiếm bao nhiêu phần trăm ?
Trong học kì I, lớp 6A có 16 học sinh khá và bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh cả lớp.
a) Tính số học sinh của lớp 6A ?
b) Cuối năm số học sinh khá tăng \(\dfrac{3}{2}\) lần. Hỏi so với cả lớp số học sinh khá cuối năm chiếm bao nhiêu phần trăm ?
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
Bài 2: Tìm x, biết:
\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)
\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)
\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)
\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)
Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.
Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?
Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Lớp 6A có 3 loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh giỏi là 8 em. Số học sinh giỏi bằng 80 phần trăm số học sinh khá. Số học sinh trung bình bằng\(\dfrac{7}{9}\)tổng số học sinh khá và học sinh giỏi. Tìm số học sinh của lớp.