Trong các câu sau, những câu nào là câu ghép? Phân tích cấu tạo và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các về câu ghép đó. a) Tôi chạy, nó cũng chạy. a) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu. b) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. c) Lòng tôi đã thắt lại, khoć mắt tôi cay cay. d) Mặt trời xuống biển như hòn lửa. e) Sóng đã cài then, đêm sập cửa. ) Doàn thuyền đánh cá lại ra khơi. g) Câu hát căng buồm cùng gió khơi. h) Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy...
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên. Hãy chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách liên kết các vế của câu ghép đó.
Xác định các vế trong câu ghép sau và nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: “ Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết”.
tìm kiếm câu ghép trong vd sau và cho biết chúng được nối với nhau bằng cách nào? chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó?
a. tuy hùng thông minh bạn ấy chưa căm chỉ.
b.buổi sớm,mặt trời lên ngang cột buồm,sương tan,trời mới quang
c)các em đừng khóc.trưa nay các em được về nhà cơ mà.
d)tôi không đi học được vì trời mưa to
a, Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả
b, Đặt 1 câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả
c, Đặt 1 câu ghép có quan hệ tăng tiến
d, Đặt 1 câu ghép có quan hệ tương phản
e, Đặt 1 câu ghép có quan ệ nối tiếp
THX <3
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
1. Để công việc được hoàn thành đúng thời hạn thì công nhân phải làm việc 3 ca.
2. Hoa móng rồng nở trắng trên sườn núi cao và hoa mai dệt vàng hai bên bờ suối.
3. Chất ni-cô-tin trong thuốc lá còn độc hại hơn: đó là một thứ ma túy.
4. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
5. Bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.
6. Giá những ổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
7. Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
8. Anh càng nói thì nó càng khóc.
9. Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu bởi mưa.
ĐANG GẤP
giúp mk vs ạ, mình cảm tạ
Bài 1: Tìm câu ghép, phân tích cấu tạo, chỉ ra mối quan hệ về nghĩa, cách nối các vế câu ghép trong bài tập 1
Câu 1: (1,5 điểm) Hãy phân tích thành phần ngữ pháp của câu ghép sau đây và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu đó?
- Tuy bao bì ni lông rất tiện lợi cho việc gói đựng hàng hóa, thức phẩm, nhưng tác hại của nó đối với môi trường sống không phải là nhỏ.
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành