Có 2 loại điện tích:
+điện tích dương
+điện tích âm
Ví dụ: điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) ; điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)(mình lấy ví dụ như quy ước trong sách luôn nha)
sơ lược cấu tạo nguyên tử:
-Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương
-Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử
-Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.do đó,bình thường nguyên tử trung hòa về điện
-Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác
-Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron(thừa electron)
-Nhiễm điện dương mất bớt electron(thiếu electron)
Có 2 loại điện tích:
-Điện tích âm (-)
-Điện tích dương (+)
2 vật nhiễm cùng loại điện thì đẩy nhau
2 vật nhiễm khác loại điện thì hút nhau
Vật mang điện tích âm nếu là vật nhận thêm Êlectron
Vật nhiễm điện tích dương nếu là vật mất bớt êlectron
-Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử.
-Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương + các êlectron mang điện tích âm.
tạo thành lớp vỏ nguyên tử xoay quay hạt nhân.
-Bình thường vật ở trạng thái trung hòa về điện.
-Phần điện tích êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
-Giá trị tuyệt đối của các eelectron bằng số điện tích dương ở hạt nhân.