Gọi a,b lần lượt là số proton, số nơtron của nguyên tử R
c,d lần lượt là số proton, notron của nguyên tử Y
Vì tổng số hạt trong hai nguyên tử là 112 hạt nên ta có:
\(2a+b+2c+d=112\) (1)
Vì nguyên tử R có số notron ít hơn nguyên tử Y là 16 hạt nên ta có:
\(d-b=16\) ⇔ \(b=d-16\) (2)
Vì số hạt mang điện trong Y nhiều gấp hai lần số hạt mang điện trong R nên ta có:
\(2c-4a=0\) ⇔ \(c-2a=0\) (3)
Vì số khối của R nhỏ hơn số khối của Y là 29 nên ta có:
\(c+d-a-b=29\) (4)
Thay (2) lần lượt vào (4) ta được:
(4) ⇔ \(c+d-a-d+16=29\)
⇔ \(c-a=13\) (5)
Từ (3) và (5) ta có hệ sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}c-2a=0\\c-a=13\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}c=26\\a=13\end{matrix}\right.\)
Thay c=26 và a=13 vào (1) ta được
(1) ⇔ \(2\cdot13+b+2\cdot26+d=112\)
⇔\(b+d=34\) (6)
Từ (2) và (6) ta có hệ sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}d-b=16\\d+b=34\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}d=25\\b=9\end{matrix}\right.\)
Vậy số e và số p của nguyên tử R là a=13. số n của nguyên tử R là b=9
số e và số p của nguyên tử Y là c=26. số n của nguyên tử Y là d=25